----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- Lớp toán 9.2 - 2k7 Bài 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d): y = (m-2)x +6và parabol (P): y = x2 a) Chứng minh (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt với mọi m b) Gọi x1, x2 là hoành độ các giao điểm của (d) và (P). Tìm m để x, – xx, +(m – 2)x, = 16 Bài 3:Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho parabol (P) : y = x² và đường thẳng (d): y = 2x +m. a) Tìm toạ độ giao điểm của của (d) và (P) khi m = 3. b) Gọi x;x, lần lượt là hoành độ giao điểm của (d) và (P). Tìm các giá trị của m để x;x, thoả mãn x +x + x,x, = 2014 . Bài 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d): y = 2x + 3m? và parabol (P): y = x2 a) Chứng minh (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt với mọi m b) Gọi x1, x2 là hoành độ các giao điểm của (d) và (P). Tìm m để ,--5 x, x, Bài 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d): y = 2mx - m2 +1 và parabol (P): y = x? 1) Chứng minh (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt với mọi m 2) Gọi x1, x2 là hoành độ các giao điểm của (d) và (P). Tìm m để + -2+1. 1 X, X, x,X_ •.. Xem thêm Chỉnh sửa