----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- "Một hôm Tiết Liêu nằm mộng thấy có vị Thần đến bảo: "Này con, vật trong Trời Đất không có gì quý bằng hạt gạo, vì gạo là thức ăn nuôi sống con ngưoi. Con hãy nên lấy gạo nếp làm bánh hình tròn và hình vuông, để tuợng hình Trời và Đất. Hãy lấy lá bọc ngoài, đặt nhân trong ruột bánh, để tượng hình Cha Mẹ sinh thành." Khi dâng lên, hai loại bánh ấy được vua Hùng rất ưng ý nên đã quyết định truyền ngôi cho Lang Liêu, đồng thời đặt tên bánh hình tròn tượng trưng cho trời là bánh dày, bánh hình vuông tượng trưng cho đất là bánh chưng. Từ đó, mỗi khi Tết đến xuân về, trên mâm cỗ cúng tổ tiên, dân gian thường làm hai thứ bánh này để tạ ơn trời đất. Đây cũng là hai thứ bánh không thể thiếu trong mâm cỗ cúng ngày Giỗ Tổ Hùng Vương hàng năm" (Trích truyền thuyết “Bánh chưng, bánh dày") 1. Cho biết khái niệm và đặc điểm của thể loại truyền thuyết, kể tên một truyền thuyết khác mà em đã được học? 2. Đoạn văn trên nói về nhân vật nào, nhân vật ấy được Thần mách bảo điều gì? 3. Theo em, đoạn văn trên nhằm lí giải nét văn hóa nào của dân tộc ta?