Mục đích của truyện cười là gì----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- CÂU HỎI ÔN TẠP KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG Câu 1. Mục đích của truyện cười là gì? A. Giải trí và phê phán xã hội. B. Đúc kết kinh nghiệm thực tiễn. C. Thông báo và bình luận sự kiện thời sự. D. Giải trí, rèn luyện tư duy và cung cấp tri thức. Câu 2. Trong những nhận định sau, nhận định nào khái quát chưa chính xác về giá trị của văn học dân gian? A. Văn học dần gian là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống của các dân tộc. B. Văn học dân gian có giá trị thâm mĩ nhưng chỉ nhằm mục đích giáo dục con người. C. Văn học dân gian có giá trị giáo dục sâu sắc. D. Văn học dân gian có tác dụng to lớn tới văn học viết. Câu 3. Tại sao khi có chữ viết, văn học dân gian vấn tiếp tục tổn tại và phát triển? A. Vì nó có tỉnh nhân dân và đân tộc sâu sắc. B. Vì có nhiều sáng tác không thế ghi bằng chữ viết. C. Vì nó có tính truyên miệng rộng rãi. D. Vì nó có nhiều thể loại phong phú, đa dạng. Câu 4. Điểm nào sau đây không nói đúng về tính truyền miệng của văn học dân gian? A. Văn học dân gian tổn tại, lưu hành theo phương thức truyền miệng. B. Văn học dân gian truyền miệng từ người này sang người khác. C. Văn học dân gian truyền miệng qua các thể hệ và các địa phương khác nhau. D. Quá trình truyền miệng kết thúc khi tác phẩm văn học dân gian đã được ghi chép lại. Câu 5: Nhận xét nào dưới đây phù hợp với nội dung truyện truyền thuyết? A.Truyện mượn chuyện loài vật, đồ vật hoặc con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người nhằm khuyên nhủ và đưa ra bài học. B.Truyện kế về cuộc đời của một số kiểu nhân vật như nhân vật bất hạnh, người đũng sĩ, người có tài năng kì lạ, người thông minh C. Truyện kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử, thường có yêu tố" tưởng tượng kì ảo. D. Truyện kê về các hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui, hoặc phê phán, châm biểm những thôi hư tật xâu. Câu 6. Truyện cổ tích được sáng tác nhằm mục đích gì? A. Phê phán những thỏi hư tật xấu của con người B. Khuyên nhủ, răn dạy con người C. Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân với nhân vật, sự kiện được kể D. Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về đạo đức và công lý. |