Từ năm 1424, ai là người đã đề ra kế hoạch chuyển hướng vào Nghệ An để mở rộng căn cứ của cuộc khởi nghĩa Lam SơnCâu 28. Từ năm 1424, ai là người đã đề ra kế hoạch chuyển hướng vào Nghệ An để mở rộng căn cứ của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? A. Nguyễn Trãi B. Lê Lợi C. Nguyễn Chích D. Trần Nguyên Hãn Câu 29. Chiến thắng nào trong khởi nghĩa Lam Sơn đã đè bẹp ý chí xâm lược của quân Minh, buộc Vương Thông phải giảng hòa, kết thúc chiến tranh? A. Tân Bình, Thuận Hóa B. Tốt Động, Chúc Động C. Chi Lăng - Xương Giang D. Ngọc Hồi - Đống Đa Câu 30. Sau khi khởi nghĩa chống quân Minh thắng lợi, Lê Lợi lên ngôi vua vào năm nào, đặt tên nước là gì? A. 1428 – Đại Việt. B. 1428 – Đại Nam. C. 1427 - Đại Việt. D. 1427 – Nam Việt. Câu 31. Bộ máy chính quyền thời Lê – Sơ được tổ chức theo hệ thống nào? A. Đạo – Phủ – Huyện – Châu – Xã. B. Đạo – Phủ – Châu – Xã. C. Đạo – Huyện – Châu. D. Phủ - Huyện – Châu – Xã. Câu 32. Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra giữa các thế lực phong kiến nào? A. Nhà Mạc với nhà Nguyễn. B. Nhà Mạc với nhà Lê. C. Nhà Lê với nhà Nguyễn. D. Nhà Trịnh với nhà Mạc Câu 33. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn kết thúc với kết quả như thế nào? A. Chiến thắng thuộc về họ Trịnh, họ Nguyễn bị lật đổ. B. Chiến thắng thuộc về họ Nguyễn, họ Trịnh bị lật đổ. C. Hai bên không phân thắng bại, lấy sông Gianh làm ranh giới chia cắt đất nước. D. Hai thế lực phong kiến Trịnh và Nguyễn lần lượt bị nhà Tây Sơn đánh bại. Câu 34. Chúa Trịnh, chúa Nguyễn có thái độ như thế nào trong việc mua bán với người nước ngoài? A. Khuyến khích mua bán, trao đổi với thương nhân nước ngoài. B. Bế quan tỏa cảng, không cho giao thương với người nước ngoài. C. Ban đầu tạo điều kiện cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán. Về sau hạn chế ngoại thương. D. Ban đầu hạn chế ngoại thương nhưng càng về sau càng khuyến khích buôn bán với thương nhân nước ngoài. Câu 35. Từ thế kỉ XVI-XVII, tôn giáo nào được giới cầm quyền đề cao? A. Đạo giáo B. Phật giáo. C. Ki-tô giáo. D. Nho giáo |