Trình bày đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống trong nướcCâu 1: Trình bày đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống trong nước? Câu 2: Nêu vai trò của lớp thú? Câu 3: Hãy so sánh kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn của chim? Câu 4: Hãy giải thích cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay? Câu 5: Rắn có thể gây hại cho con người vì nếu bị rắn độc cắn có thể dẫn đến tử vong. Vậy theo em có nên tiêu diệt hết rắn hay không? Vì sao? Câu 6: Tại sao chuột có thói quen gặm nhấm tất cả mọi thứ ngay cả khi chúng không đói hay cả những thứ chúng không ăn được? HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI TỰ LUẬN. Câu 1: Đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống trong nước. - Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn - Có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ ngắn - Vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc - Chi trước biến đổi thành vây bơi dạng bơi chèo - Chi sau tiêu giảm - Sinh sản trong nước, nuôi con bằng sữa Câu 2: Vai trò của lớp Thú: - Cung cấp thực phẩm. - Dược liệu quý. - Nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ - Tiêu diệt gặm nhấm có hại. - Cung cấp sức kéo. - Bên cạnh một số cũng gây hại cho con người. Kiểu bay vỗ cánh Kiểu bay lượn Câu 4: Cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay: - Thân hình thoi được phủ lớp lông vũ nhẹ, xốp → Giảm sức cản không khí khi bay - Chi trước biến thành cánh . → Quạt gió - Chi sau có bàn chân rộng, 3 ngón trước 1 ngón sau có vuốt→ Giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh. - Mỏ sừng bao lấy bàm không có răng. → Làm đầu chim nhẹ. - Cổ dài khớp đầu với thân. → Phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi rỉa lông |