Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bảnLÔI LÀM VÀ SỰ BIẾT ƠN Hai người bạn củng đi qua sa mạc. Trong chuyển đi, giữa hai nguời có xảy ra một cuộc tranh luận, và một người nổi nóng, không kiểm chế được mình đã nặng lời miệt thị người kia. Cảm thấy bị xúc phạm, anh không nói gì, chỉ viết lên cát: "Hôm nay người bạn tốt nhất của tới đã làm khác đi những gì tôi nghĩ." Họ đi tiếp, tìm thấy một ốc đảo, và quyết định đi bơi. Nguời bị miệt thị lúc năy bây giờ bị đuổi sức và chìm dần xuống. Người bạn kia đã tìm cách cứu anh. Khi đã lên bờ, anh lấy một miếng kim loại khắc lên đá: "Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã cứu sống tôi." Người kia hỏi. "Tại sao khi tôi xúc phạm anh, anh viết lên cát, còn bảy giờ anh lại khắc lên Anh kia trả lời: "Những điều viết lên cát sẽ mau chóng xóa nhòa theo thời gian, nhưng không ai có thể xóa được những điều tốt đẹp đã được ghi tạc trên đá, trong lòng người." Vậy, mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thủ hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá. (Theo "Hạt giống tâm hồn", tập 4. NXB tổng hợp TP. Hồ Chí Minh) Cầu 1 (1,0 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản? Câu 2. (1,0 điểm) Dấu ngoặc kép trong văn bản trên có tác dụng gì? Câu 3. (1.0 điểm) Câu chuyện được kế ở ngôi thứ mấy? Ai là người kể chuyện? Gồm những nhân vật nào? Câu 4. (1.0 điểm) a)Chỉ ra những chi tiết tiêu biểu trong truyện? b) Em hiểu như thể nào về ý nghĩa của việc "viết lên cát" và "khắc lên đá" trong doạn trích? Câu 5 (1.0 điểm) Thông điệp em rút ra được tử đoạn trich? II. PHẢN VIẾT (5,0 điểm) Viết đoạn văn 200 chữ ghi lại cảm xúc của em về bài thơ sau: MẸ VĂNG NHÀ NGÀY BÃO Mấy ngày mẹ về que Là mấy ngày bảo nổi Con đường mẹ đi về Cơn mưa dài chặn lối. Nhưng chị vẫn hái lá Cho thỏ mẹ, thỏ con Em thì chăm đàn ngan Sáng lại chiều no bữa Bố đội nôn đi chợ Mua cả về nấu chua. Hai chiếc giuờng uớt một Ba bố con năm chung Vin thấy trống phia trong Nằm ám mà thao thức. Thế rồi cơn blo qua Bầu trời xanh trở lại. Mẹ về như nắng mới Sáng ẩm cả gian nhà. (Đặng Hiển, SGK Tiếng Việt 3 tập 1, trang 32) Nghĩ giờ này ở quê Mẹ cũng không ngủ được Thương bố con vụng về Củi màn thì lại ướt. |