Chỉ ra phương thức biểu đạt chínhtrả lời tốt các câu hỏi sau được tặng 10.000 xu = = đáp án càng tốt tiền tặng càng cao .-. nếu không thích xu có thể đổi ra phần quà khác .-. 1,Chỉ ra phương thức biểu đạt chính 2,Nhận xét nhân vật Từ Đạt là người thế nào 3,Theo ạn trích,Nhị Khanh từ khi trở về nhà chồng có cách ứng xử như thế nào để được người ta khen là người nội trợ hiền? 4,Việc NHị Khanh can Trọng Quỳ khi chơi bời lêu lổng cho thấy nàng ta là người thế nào? 5,Cách giới thiệnhân vật trong đoạn mở đầu có đặc điểm gì? 6,Thông qua nhân vật Nhị Khanh, nêu suy nghĩ về người phụ nữ Việt Nam ----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- Đọc đoạn trích: Từ Đạt ở Khoái Châu, lên làm quan tại thành Đông Quan thuê nhà ở cạnh cầu Đồng Xuân, láng giềng với nhà quan Thiêm thư là Phùng Lập Ngôn. Phùng giầu mà Từnghèo; Phùng xa hoa mà Từ tiết kiệm; Phùng chuộng dễ dãi mà Từ thì giữ lễ. Lề thói hai nhà đại khái không giống nhau. Song cũng lấy nghĩa mà chơi bời đi lại với nhau rất thân, coi nhau như anh em vậy. Phùng có người con trai là Trọng Quỳ, Từ có người con gái là Nhị Khanh, gái sắc trai tài, tuổi cũng suýt soát. Hai người thường gặp nhau trọng những bữa tiệc, mến vì tài, yêu vì sắc, cũng có ý muốn kết duyên Châu Trần. Cha mẹ đôi bên cũng vui lòng ưmg cho, nhân chọn ngày mỗi lái, định kỳ cưới hỏi. Nhị Khanh tuy hãy còn nhỏ, nhng sau khi về nhà họ Phùng, khéo biết cư xiử với họ hàng, rất hòa mục và thờ chồng rất cung thuận, người ta đều khen là người nội trợ hiền. Trọng Quỳ lớn lên, dần sinh ra chơi bời lêu lỗng; Nhị Khanh thường vẫn phải can ngăn. Chàng tuy không nghe nhưng cũng rất kính trọng. Năm chàng 20 tuổi, nhờ phụ ẩm được bổ làm một chức ở phủ Kiến Hưng. Gặp khi vùng Nghệ An có giặc, triều đình xuống chiếu kén một viên quan giỏi bổ vào cai trị. Đình thần ghét Lập Ngôn tính hay nói thẳng, ý muốn làm hại, bèn hùa nhau tiến cử. Khi sắc đi phó nhậm, Phùng Lập Ngôn bảo Nhị Khanh rằng: - Đường sá xa xăm, ta không muốn đem đàn bà con gái đi theo, vậy con nên tạm ở quê nhà. Đợi khi sông bằng nước phẳng, vợ chồng con cái sẽ lại cùng nhau tương kiến. (Trích Chuyện người nghĩa phụ ở Khóai Châu, Truyền kì mạn lục, Nguyễn |