Cảm ứng từ bên trong ống dây dài không phụ thuộc vào----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- 5 GD& ĐT BẢ RỊA VŨNG TÀU ĐẺ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021-2022 RƯỜNG THPT PHỦ MỸ MÔN : VẬT LÝ - LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 phút A. PHẢN TRÁC NGHIỆM : (4đ) MÃ ĐỀ 101 Câu 1:. Cảm ứng từ bên trong ổng dây dài không phu thuộc vào A. Môi trường trong ống dây. D. Dông điện chạy trong ống dây. Câu 2: Một dây dẫn thẳng, dài có dòng điện I - 12 A chay qua được đạt trong không khi. Cim ứng từ tại điểm cách dây 5 cm là A. 1,2.10 T. Câu 3: Muốn cho trong một khung dây kin xuất hiện một suất điện động cảm ứng thì một trong các cách đó là A. làm thay đổi diện tich của khung dây. C. quay khung dây quanh trục đối xứng của nó. D. làm cho từ thông qua khung dây biến thiên Câu 4: Trong hệ Sĩ đơn vị của từ thông là : A. Tesla (T). Cầu 5: Trong hệ SI đơn vị của suất điện động cảm tmg là: A. Tesla (T). Câu 6: Một khung dây phảng diện tích S- 12 cm', đặt trong từ tnường đều cảm ứng từ B = 5.102T. Vec tơ pháp B. Chiều dài ổng dây. C. Đường kinh ống dãy. B. 2,4.10 T. C.4,8.10 ST. D. 9,6.10 T. B. đưa khung dây kin vào trong từ trưởng đều. B. Henri (H). C. Vébe (Wb). D. Fara (F). B. Henri (H). C. Vēbe (Wb), D. Vòn (V) tuyển của khung dâày hợp với véc tơ cảm ứng tử B một góc a= 60°. Từ thông qua diện tích S bằng A. 33.10 Wb. B. 3.10 Wb. C. 3 3 .10 Wb. D. 3.10Wb. !! Câu 7: Một đoạn dây có dòng điện được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ B. Đế lực từ tác dụng lên dây đạt giả trị cực đại thi góc a giữa dãy dẫn và B phải bằng A. a= 0°. B.α-30, .α- 609 D. a = 90°. Câu 8: Một đoạn dây có đòng điện được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ B. Để lực từ tác dụng lên dây có giá trị cực tiểu thi góc a giữa dãy dẫn và B phải bằng A. a 0. Câu 9 : Để xác định 1 điểm trong không gian có từ trường hay không, ta A. Đặt tại đỏ một điện tích. C. Đặt tại đó một sợi dây dẫn. D. Đặt tại đó một sợi dây tơ. Câu 10 : Chọn câu đúng. A. Chỉ có từ trưởng mới làm lệch được quỹ đạo chuyển động của electron. B. Chỉ có điện trường mới làm lệch được quỹ đạo chuyển động của electron. C. Từ trường và điện trường không thể làm lệch quỹ đạo chuyển động của electron. D. Từ trường và điện trường đều có thể làm lệch được quỷ đạo chuyển động của electron. B. a - 30°. C. a - 60°. D. a - 90°. B. Đặt tại đó một kim nam châm. B. PHẢN TỰ LUẬN : (6d) Bài 1:(1d) Một ống dây dài 20 cm, có 2400 vòng dây đặt trong không khi. Cường độ dòng điện chạy trong các vòng dây là 10 A. Tinh độ lớn cảm ứng tử bên trong ống dây. Bài 2:(14) Một dòng điện có cường độI - 5 (A) chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Cảm ứmg từ do dòng điện này gây ra tại điểm M có độ lớn B - 2.10 (T). Điểm M cách dây một khoảng bao nhiêu? Bài 310) Một hạt proton chuyển động với vận tốc 2.10° (m/s) vào vùng không gian có từ trường đều B = 0,02 (T) theo hướng hợp với vecto cảm ứng từ một góc 30°. Biết điện tích của hạt proton là 1,6.10-19 (C). Tỉnh lực Lorenxo tác dụng lên proton. Bài 4(1,50): Một ống dây hình trụ dài gồm 1000 vòng dây, diện tich 1 vòng là S-100 cm2. Biết ống dây có R=160 hai đầu nối đoản mạch và đặt trong từ trường đều, véc tơ B song song với trục của hình trụ và có độ lớn tăng đều 0,04 T/s. Tỉnh công suất toả nhiệt trong ống Bài 5(1,5đ) Một khung dây dẫn cứng diện tích 200cm',ban đầu ở vị trí song song với các đường sức từ của từ tnrởng đều B - 0,1 T. Khung quay đều trong thời gian 0,2s đến vị trí vuông góc với các đường sức tử. Xác định chiều và độ lớn của dòng điện cảm ứng trong khung. Biết điện trở của khung dây là R-0,12. = |