Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường1.16 Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường E = 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng F = 2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là: A. q = 8.10-6 (μC). B. q = 12,5.10-6 (μC). C. q = 1,25.10-3 (C). D. q = 12,5 (μC). 1.17 Cường độ điện trường E gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng r = 10 (cm) có độ lớn là: A. E = 0,450 (V/m). B. E = 0,225 (V/m). C. E = 4500 (V/m). D. E = 2250 (V/m). 1.18 Một điện tích điểm q = -2,5.10-7C đặt tại điểm M trong điện trường, chịu tác dụng của lực điện trường có độ lớn F = 6,2.10-2N. Cường độ điện trường tại M là: A. 2,48.105 V/m B. -2,4.105V/M C. 15.10-9V/m D. -15.10-9V/m 1.19 Đặt hai điện tích điểm q1 = - 2.10-9C và q2 = 8.10-9C lần lượt tại hai điểm A, B cách nhau 40cm trong không khí (ε = 1), biết k = 9.109N.m2/C2. Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M, biết M là trung điểm của AB là: A. 2,25 V/m. B. 225 V/m. C. 2250 V/m. D. 22500 V/m. |