Hai điểm M và N gần một dòng điện thẳng dài4.14 Hai điểm M và N gần một dòng điện thẳng dài. Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện. Độ lớn của cảm ứng từ tại M và N lần lượt là BM và BN thì: A. BM = 2BN B. BM = 4BN C. BM=12BN D. BM=14BN 4.15 Dòng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ B tại điểm M cách dây dẫn r =10 (cm) có độ lớn là: A. 2.10-8(T) B. 4.10-6(T) C. 2.10-6(T) D. 4.10-7(T) 4.16 Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ I = 5 (A) cảm ứng từ đo được là B = 31,4.10-6(T). Đường kính của dòng điện đó là: A. 10 (cm) B. 20 (cm) C. 22 (cm) D. 26 (cm) 4.17 Một dòng điện có cường độ I = 5 (A) chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10-5 (T). Điểm M cách dây một khoảng r là: A. 25 (cm) B. 10 (cm) C. 5 (cm) D. 2,5 (cm) 4.18 Một dòng điện thẳng, dài có cường độ I = 20 (A), cảm ứng từ tại điểm M cách dòng điện r = 5 (cm) có độ lớn là: A. 8.10-5 (T) B. 8π.10-5 (T) C. 4.10-6 (T) D. 4π.10-6 (T) 4.19 Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng, dài. Tại điểm A cách dây dẫn r =10 (cm) cảm ứng từ do dòng điện gây ra có độ lớn B = 2.10-5 (T). Cường độ dòng điện I chạy trên dây là: A. 10 (A) B. 20 (A) C. 30 (A) D. 50 (A) |