Khoanh vào đáp án đúngMik đg kt hc kì nên mn giúp vs ạ ----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Hãy khoanh tròn một chữ in hoa trước câu trả lời đúng. Câu 1: Trong giai đoạn từ năm 1892 đến năm 1913, lãnh tụ tôi cao của khởi nghĩa Yên Thế là ai? A. Đề Nắm. C. Đề Thám. Câu 2: Vì sao nông dân Yên Thế lại đứng lên đấu tranh chống thực dân Pháp? A. Hưởng ứng chiếu Cần vuơng do vua Hàm Nghi ban ra. B. Chống lại chính sách bình định của thực dân Pháp, bảo vệ cuộc sống. C. Phản ứng trước hành động đầu hàng thực dân Pháp của triều đình. D. Khôi phục lại chế độ phong kiển, thiết lập lại ngôi vua phong kiến. Câu 3: Ai là người đã kiến trì gửi lên triều đình 30 bản điều trần? A. Nguyễn Lộ Trạch. C. Bùi Viện. Cầu 4: Vào năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch đã dâng lên vua Tự Đức bản điều trần có tên là? A. Thời vụ sách. C. Dương vụ. Câu 5: Lực lượng chủ yếu tham gia trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX là? A. Nông dân. C. Tư sản. B. Đề Sặt. D. Đề Nguyên. B. Phạm Phú Thứ. D. Nguyễn Trường Tộ. B. Bình Ngô sách. D. Canh tân. B. Bình dân thành thị. D. Quan lại, sĩ phu yêu nước. Câu 6: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) được thực dân Pháp được tiến hành ở Việt Nam trong bối cảnh như thế nào? A. Pháp đang gặp khó khăn trong Chiến tranh thế giới thứ nhất. B. Các phong trào đấu tranh chống Pháp giành nhiều thắng lợi. C. Căn bản hoàn thành công cuộc binh định quân sự. D. Pháp thiệt hại nặng nề sau chiến tranh Pháp - Phổ. Câu 7: Ai là người đứng đầu Liên bang Đông Dương? A. Toàn quyền người Pháp. B.Khâm sứ người Pháp. C. Thống sứ người Pháp. D. Thống đốc người Pháp. Câu 8: Theo sự phân chia của người Pháp, xứ Bắc Kì theo chế độ cai trị nào? A. Nửa bảo hộ. C. Thuộc địa. Câu 9: Vì sao trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất thực dân Pháp chú trọng xây dựng hệ thống giao thông? A. Tạo dieu kiện di lại thuận lợi cho ngưoi dần. B. Phục vụ cho công cuoc khai thác, bóc lột và quân sự. C. Khuyếch trương hình ảnh hiện đại của nền văn minh Pháp. D. Tạo dieu kiện thuận lợi cho phát triển ngoại thương. B. Bảo hộ. D. Tự trị. |