Đề kiểm tra môn Ngữ văn 6----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- PHẢN I: TRÁC NGHIỆM: Câu 1: Nhân vật Thạch Sanh trong truyện Thạch Sanh có nguồn gốc xuất thân như thế nào? A. Gia dình nghèo khổ C. Nghèo khổ nhưng hiếu thảo, tài giỏi Câu 2: Truyện Thạch Sanh chứa đựng nhiều nội dung, phản ánh nhiều mặt của cuộc sống, nhưng chung quy lại đều cùng một nội dung phản ánh... A. Đấu tranh chinh phục tự nhiên C. Đấu tranh chống sự bất công trong xã hội Câu 3: Chi tiết nào thể hiện ước mơ của nhân dân muốn gửi gắm trong cuộc chiến cái thiện thắng cái ác, về công bằng xã hội A. Mẹ con Lí Thông bị trừng phạt B. Thạch Sanh vưot qua đuợc hoạn nạn, giúp vua dẹp xâm lăng C. Thạch Sanh đưoc vua gả công chúa cho D. Thạch Sanh lấy công chúa, lên làm vua Câu 4: Yếu tố cơ bản nào tạo ra tính chất truyền thuyết ở truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh? A. Những chi tiết hoang đường B. Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật độc đáo mang đậm màu sắc dân gian. C. Các sự kiện hiện thực lịch sử. D. Dấu ấn lịch sử và những chi tiết nghệ thuật kì ảo. II. PHẦN ĐỌC HIỂU: ..Điều tôi học từ bài tập này là: sự khác biệt chia làm hai loại. Một loại khác biệt vô nghĩa và một loại khác biệt có nghĩa. Tôi quyết định mặc bộ đồ quái dị đến trường, tôi biết rằng mình không phải là người duy nhất, nhưng tôi đã chọn trò đơn giản nhất vì không quan tâm tìm kiểm một thứ gì ý nghĩa hơn. Và thành thật mà nói, tôi đoán rằng mình thật sự chẳng hề cố tỏ ra khác biệt, hoặc nếu có, tôi chỉ chọn loại khác biệt vô nghĩa. Về vấn đề này, tôi cũng chẳng đơn độc, đa số chúng tôi đều chọn loại vô nghĩa. Chi có J là ngoại lệ. Trong 24 tiếng đồng hồ đó, cái nhìn của tôi về J đã hoàn toàn thay đổi; tất cả chúng tôi đều nhận ra điều đó. Tôi không rõ tại sao cậu lại làm thế; có lẽ cậu thực sự có điều gì đó muốn nhắn nhủ với chúng tôi. Bất kế vì lí do gì, J là người duy nhất chọn loại khác biệt có ý nghĩa. Kết quả là vào cuối buổi học hôm đó, tôi cảm giác rằng không một ai trong chúng tôi là không nề phục cậu. Câu 1.Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? PTBĐ của đoạn văn là gì? Câu 2. Do đâu mà số đông thường thế hiện sự khác biệt vô nghĩa? Câu 3. Muốn tạo ra sự khác biệt có ý nghĩa, con người cần có những năng lực và phẩm chất gì? Câu 4.Theo em, bài học về sự khác biệt được rút ra từ văn bản này có phải chỉ có giá trị đối với tuổi học sinh không? Vì sao? III. PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN: Câu 1: Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về vẫn đề: Mỗi nguười cần có cái riêng của B. Cậu bé mố côi cha mẹ từ sớm D. Là con của Ngọc Hoàng đầu thai B. Đấu tranh chống xâm lược D. Đấu tranh giữa thiện và ác mình. Câu 2. Kể lại truyện Cây khế bằng lời văn của em. HẾT. |