Hòa tan 19,5 g kẽm vào dd HCl vừa đủ thu được kẽm clorua----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- Câu 11. 11.1. Hòa tan 19,5 g kẽm vào dd HCl vừa đủ thu được kẽm clorua ZNC1, và khí hidro. Viết phương trình hóa học của phản ứng trên. b. Tính thể tích khí hidro sinh ra ở đktc. a. c. Dân toàn bộ lượng khí sinh ra ở trên qua bột Fe,O3 đun nóng. Tính khôi lượng sắt thu được sau phản ứng. (Cho: Mg = 24 ; H = 1 ; S = 32 ; O = 16 ; Zn = 65 ; Cl = 35,5 ; P = 31 ; Fe = 56) d. Tính nồng độ phần trăm của dd HCl ban đầu, biết khối lượng dd HCl phản ứng là 200 g. 11.2. Hòa tan 11,2 g CaO vào 188,8 g nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được. 11.3 Hòa tan 2,3g kim loại natri vào 47,8 g nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được. = = = = 11.4. Hòa tan hoàn toàn 6,2 gam natri oxit Na20 vào 193,8 gam nước Tính nồng độ phân trăm của dung dịch thu được sau phản ứng. Câu 12. a. Đốt cháy hoàn toàn 7,2 g kim loại R hóa trị II thu được 12 g oxit. Xác định tên kim loại R. (Cho: K = 39 ; CI = 35,5 ; O = 16 ; Al = 27 ; H = 1 ; Ca = 40 ; Ba = 137 ; Mg = 24) b. Để hòa tan hoàn toàn 7,2 g một kim loại X có hóa trị II thì cần dùng hết 200 ml dung dịch axit HCl 3M. Xác định tên kim loại M đem dùng. (Cho: Fe = 56 ; Al = 27 ; Mg = 27 ; H = 1) c. Cho 2,16 g một kim loại R hóa trị III tác dụng hết với lượng khí oxi dư, thu được 4,08 g một oxit kim loại có dạng R2O3. Xác định tên và kí hiệu hóa học của kim loại R. = = = = = = = |