Thảo Nguyên | Chat Online
19/05/2022 09:43:07

Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến


----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
Bài 3:Cho hai đa thức : A(x)=9−x + 4x − 2x3 + x − 7x + x - 2x
B(x)=x5-9 + 2x² + 7 x² + 2x²-3x-x³+10
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính A(x) + B(x) và A(x) – B(x)
Bài 4:Cho hai đa thức Cho hai đa thức:
P(x) = 8x³ + 7x-6x²-3x5+2x² + 15
Q(x) = 4x + 3x-2x² + x³ - 2x² + 8
a. Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến .
b. Tính M(x) =P(x)+Q(x) ;
c. Tính N(x)= P(x) - Q(x)
Bài 5: Cho hai đa thức:
M = 3,5x³y - 2xy² + 1,5 x²y + 2xy + 3 xy²
N=2xy+3,2 xy+ xy - 4 xy − 1,2 xy.
a) Thu gọn các đa thức M và N.
b) Tính M+ N.
c) Tính M – N
B. PHẦNHÌNH HỌC: ( Giữ nguyên )
Bài 1:Cho AABC vuông tại Acó AB = 6cm, AC = 8cm, đường phân giác của
góc C cắt AB tại D (D =AB), kẻ DH vuông góc với BC (H = BC).
a) Tính độ dài đoạn BC. (0,75 đ)
b) Chứng minh rằng:A4DC = AHDC. (1,0 đ)
c)Gọi K là giao điểm của tia CA và HD. Chứng minh rằng: BD=DK.(1,0 đ)
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia
đối của tia CB lấy điểm sao cho BD =CE.
a) Chứng minh rằng: tam giác ADE là tam giác cân.(1,0 đ)
Lazi.vn