Khử hoàn toàn 0,58 tấn quặng sắt chứa 90% là Fe3O4 bằng khí hiđro. Khối lượng sắt thu được là:----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- Một oxit được tạo bởi 2 nguyên tố là sắt và oxi, 7/3. Công thức hoá học của oxit sắt là: A. FeO. B. Fe2O3. D. FeO₂. C. Fe3O4. Câu 30: (Mức 3) Khử hoàn toàn 0,58 tấn quặng sắt chứa 90 % là Fe3O4 bằng khí hiđro. Khối lượng sắt thu được là: A. 0,378 tấn. B. 0,156 tấn. C. 0,126 tấn. D. 0,467 tấn. Câu 31: (Mức 2) Có thể tinh chế CO ra khỏi hỗn hợp (CO +CO2) bằng cách: A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư. B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch PbCl, dư C. Dẫn hỗn hợp qua NH3. D. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Cu(NO3)2. Câu 32: (Mức 2) Có 3 oxit màu trắng: MgO, Al2O3, NazO. Có thể nhận biết được các chất đó bằng thuốc thử sau: A. Chỉ dùng quì tím. C. Chi dùng phenolphtalein B. Chỉ dùng axit D. Dùng nước Câu 33: (Mức 3) Thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm 20 g CuO và 111,5g PbO là: A. 11,2 lít. B. 16,8 lít. C. 5,6 lít. D. 8,4 lít. Câu 34: (Mức 3) Cho 7,2 gam một loại oxit sắt tác dụng hoàn toàn với khí hiđro cho 5,6 gam sắt. Công thức oxit sắt là: A. FeO. B. Fe₂O3. C. Fe3O4. D. FeO₂. Câu 35: ( Mức 3) Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,075 mol Ca(OH). Muối thu được sau phản ứng là: A. CaCO3. B. Ca(HCO3)2 C. CaCO3 và Ca(HCO3)2 D. CaCO3 và CaHCO3. Câu 36: ( Mức 3 ) Công thức hoá học của oxit có thành phần % về khối lượng của S là 40%: A. SO₂. B. SO3. C. SO. D. S₂04. Câu 37: (Mức 3) Hoà tan 2,4 g một oxit kim loại hoá trị II cần dùng 30g dd HCl 7,3%. Công thức của oxit kim loại là: A. CaO. C. FeO. D. ZnO. B. CuO. Câu 38: (Mức 3) Để tách riêng Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp BaO và Fe2O3 ta dùng: A. Nước. B.Giấy quì tím. C. Dung dịch HCI. D. dung dịch NaOH. Câu 39: (Mức 3) Hấp thụ hoàn toàn 11,2 lít khí CO2 (đktc) bằng một dung dịch chứa 20 g NaOH. Muối được tạo thành là: A. Na₂CO3. B. NaHCO3. C. Hỗn hợp NazCO3 và NaHCO3. D. Na(HCO3)2. Hoà dun |