Hoà tan 6,2 g natri oxit vào 193,8 g nước thì được dung dịch A. Nồng độ phần trăm của dung dịch A là:----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- Hoà tan 6,2 g natri oxit vào 193,8 g nước thì được dung dịch A. Nồng độ phần trăm của dung dịch A là: A. 4%. B. 6%. C. 4,5% D. 10% Câu 41: (Mức 3) Hoà tan 23,5 g kali oxit vào nước được 0,5 lít dung dịch A. Nồng độ mol của dung dịch A là: A. 0,25M. B. 0,5M C. 1M. D. 2M. Bài 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG Câu 42 (mức 2): Oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là: B. P₂O5 A. CO₂ C. Na₂O Câu 43 (mức 1): Oxit khi tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit sunfuric là: B. SO3 C. SO2 D. K₂0 A. CO₂ Câu 44 (mức 1): Oxit được dùng làm chất hút ẩm ( chất làm khô ) trong phòng thí nghiệm là: A. CuO B. ZnO C. PbO D. CaO Câu 45 (mức 2): Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, CO, SO2 lội qua dung dịch nước vôi trong (dư), khí thoát ra là : B. CO2 C. SO₂ D. CO2 và SO2 A. CO Câu 46 (mức 1): Sản phẩm của phản ứng phân hủy canxicacbonat bởi nhiệt là : A. CaO và CO B. CaO và CO2 D. CaO và P2O5 Câu 47(mức 3): Hòa tan hết 12,4 gam Natrioxit vào nước thu được 500ml dung dịch A . Nồng độ mol của dung dịch A là: A. 0,8M B. 0,6M C. 0,4M Câu 48(mức 2): Để nhận biết 2 lọ mất nhãn đựng CaO và MgO ta dùng: A. HC1 B. NaOH C. CaO và SO2 Câu 49 (mức 2): Chất nào dưới đây có phần trăm khối lượng của oxi lớn nhất ? A. CuO B. SO2 C. SO3 D. MgO C. HNO3 A. CuO Câu 54 (mức 2): D. Al2O3 Câu 50 (mức 3): Hòa tan hết 5,6 gam CaO vào dung dịch HCl 14,6% . Khối lượng dung dịch HCl đã dùng là : C. 60 gam D. 73 gam B. 40 gam A. 50 gam Câu 51 (mức 1): Cặp chất tác dụng với nhau sẽ tạo ra khí lưu huỳnh đioxit là: A. CaCO3 và HC1 B. CaO D. 0,2M B. Na2SO3 và H2SO4 C. CuCl và KOH 5 D. Quỳ tím ẩm và HNO3 Câu 52 (mức 3): Oxit của một nguyên tố hóa trị (II) chứa 28,57% oxi về khối lượng . Nguyên tố đó là: C. Fe D. Cu A. Ca B. Mg Câu 53 (mức 3): Hòa tan 2,4 gam oxit của một kim loại hóa trị II vào 21,9 gam dung dịch HC1 10% thì vừa đủ . Oxit đó là: C. MgO D. FeO D. K₂CO3 |