Chỉ ra biện pháp tu từ- hon là thiên hợp điển vào chỗ trống: Câu 1: Điền tử còn thiếu vào câu sau: “Cháu mới bà... cơm ạ. Cán 1 chén B xải Câu 2: Mười ba chiến sĩ đã... ở thủy điện Rào Trăng A. hi sinh B. chết C. ra đi. D. mất Câu 3: Em bé..tập nói A. liu lo Câu 4: Nước mắt rơi.... A. lã chã Câu 5: Thời gian trôi A. Lê thê TRA B. ríu rít B. lộp độp qua... B. Lê la C, bị bộ C. bì bõm D. làm bắt D. tia lia D. thánh thót C. Lê lét Câu 1: Chỉ ra biện pháp tu từ trong đoạn văn sau: Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang, ... Câu 2: Cho sự vật được so sánh: trăng. Phương diện so sánh: khuyết. Hãy tạo ra năm phép so sánh có sự vật dùng để so sánh khác nhau. Câu 3: Đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi: Giới chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm. Cây hoa lan nở trắng xoá. Hoa giẽ từng chùm mảnh dẻ. Hoa móng rồng bụ bẫm thom như mùi mít chín ở góc vườn ông Tuyên. Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật ở hoa. Chúng đuổi cà bướm. Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao. Từng đàn rủ nhau lặng lẽ bay đi. Sớm. Chúng tôi tụ hội ở góc sân. Toàn chuyện trẻ em. Râm ran. (Duy Khán) Tìm biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong đoạn văn trên. Nêu tác dụng của biện pháp đó. 27 - Xác định thành phần chính, thành phần phụ của các câu in đậm. - Các câu in đậm có phải là câu trần thuật đơn không? Vì sao? c) Viết một đoạn văn (tối đa 15 dòng) tả vẻ đẹp của miền quê, trong đoạn văn có sử dụng hai biện pháp tu từ đã học. |