Ngâm một lá sắt trong một dung dịch CuSO4----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính lượng nhôm tham gia phản ứng và lượng Ag sinh ra c. Tính nồng độ mol/l các chất có trong dung dịch sau phản ứng. Biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Bài 13. Ngâm một lá sắt trong một dung dịch CuSO,. Sau một thời gian, lấy lá sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khối lượng lá sắt tăng thêm 1 gam. khô, a. Viết phương trình phản ứng b. Tính khối lượng sắt bị hòa tan và đồng bám trên lá sắt. X Bài 14. Ngâm một lá đồng trong 200 ml dung dịch bạc nitrat. Phản ứng xong, lấy lá đồng ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô, khối lượng lá đồng tăng thêm 1,52 gam. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. c. Xác định nồng độ mol/l của dung dịch bạc nitrat đã dùng. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản g/ml. Thể tích của dung dịch sau phản ứng thay đổi không ứng. Biết dung dịch này có khối lượng riêng là 1,1 dáng kể. EL X Bài 15. Ngâm một lá sắt có khối lượng 5 gam trong 50 ml dung dịch CuSO4 15% có khối lượng riêng là 1,12 g/ml. Sau một thời gian phản ứng người ta lấy lá sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ làm khô cân nặng 5,16 gam. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính nồng độ % của chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng. Bài 16. Khử hoàn toàn 40 gam hỗn hợp CuO và FezO, ở nhiệt độ cao, người ta phải dùng 15,68 lít khí CO (đktc). a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit có trong hỗn hợp. c. Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng Cu ra khỏi hỗn hợp thu được sau phản ứng. Viết phương trình phản ứng đã dùng. Bài 17. Cho 6 lit hỗn hợp khí CO2 và CO (dktc) đi vào dung dịch KOH, sinh ra được 2,07 gam K2CO3 và 6 gam KHCO3. Xác định thành phần phần trăm theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp. Bài 18. Cho 2,464 lít khí CO2 (dktc) di vào dung dịch NaOH sinh ra 11,44 gam hỗn hợp hai muối là NazCO3 và NaHCO3. Xác định khối lượng của mỗi muối có trong hỗn hợp thu được. X Bài 19. Ngâm chất rắn có khối lượng 12,8 gam. 12 gam hỗn hợp các kim loại sắt và đồng trong dung dịch đồng (II) sunfat dư. Phản ứng xong, được 17 Ic a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Bài 20. Cho 100 gam dung dịch HCl phản ứng vừa đủ với 19 gam hỗn hợp NazCO3 và NaHCO3, sinh ra 4,48 lít khí (đktc). a. Tính khối lượng mỗi muối có trong hỗn hợp. b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch IICI đã dùng. c. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng. X Bài 21.Cho một lá sắt có khối lượng 5 gam vào 50 ml dung dịch CuSO4 15% có khối lượng riêng là 1,12 g/ml. Sau một thời gian phản ứng, người ta lấy lá sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô, cân nặng 5,16 gam. Viết phương trình hóa học Tính nồng độ phần trăm các chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng. Người ta cần dùng 7,84 lít khí CO (dktc) để khử hoàn toàn 20 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ cao. Viết các phương trình hóa học a. b. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp trước và sau phản ứng. Bài 23: <ĐH 2009 K4> Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%, thu được 2,24 lít khí Hz (ở dktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là C. 101.48 gam B. 88,20 gam D. 97,98 gam A. 101,68 gam a. b. Bài 22. Bài 24. Hòa tan hỗn hợp CaO và CaCO, bằng dung dịch HCl dư được dung dịch Y và 448 cm3 khí (đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được 3,33 gam muối khan. a. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp b. Cho tất cả khí sinh ra vào 100 ml dung dịch NaOH 0,25M thì thu được muối gì? Khối lượng là bao nhiêu? |