Bình Trần | Chat Online
03/09/2022 13:06:40

Con xảy ra chien tranh, xung đột


con xảy ra chien tranh, xung đột
Câu 12. Ý không phản ánh đúng xu thế phát triển chính của thế giới sau Chiến tranh lạnh là
A. trật tự thế giới mới đang trong quá trình hình thành theo xu hướng "đa cực
B. các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm.
C. trong quan hệ quốc tế, dần hình thành một trật tự TG mới - trật tự thế giới đơn cực, do Mĩ đứng đầu.
D. giới cầm quyền Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới “một cực” nhưng khó thực hiện được.
3. Mức độ vận dụng:
Câu 1. Tham vọng của Mĩ khi phát động cuộc Chiến tranh lạnh là
A. chống phá Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
C. thực hiện mưu đồ bá chủ thế giới.
B. đầy lui phong trào cách mạng thế giới.
Câu 2. Điểm giống nhau giữa hai cuộc chiến tranh thế giới và Chiến tranh lạnh trong thế kỉ XX là
D. đàn áp phong trào đấu tranh của công nhân trong nước.
A. gây nên mâu thuẫn sâu sắc giữa các nước.
C. diễn ra trên mọi lĩnh vực.
B. để lại hậu quả nghiêm trọng cho nhân loại.
D. diễn ra quyết liệt, không phân thắng bại.
Câu 3. Học thuyết Truman được Quốc hội Mĩ thông qua ngày 12/3/1947 đã vấp phải sự phản kháng của
thế giới vì bản chất
A. phí nghĩa của nó
C. chống cộng của nó.
B. bành trướng của nó.
D. đe dọa nền hòa bình của nó đối với nhân loại.
Câu 4. Một trong những nguyên nhân dẫn tới sự ra đời của Tổ chức Hiệp ước Vácsava là
A. chống lại khối quân sự NATO do Mĩ cầm đầu.
B. tăng cường mối quan hệ hợp tác kinh tế giữa các nước XHCN.
C. giữ gìn hòa bình và an ninh châu Âu.
D. tăng cường sức mạnh chính trị của các nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 5. Hậu quả nặng nề, nghiêm trọng nhất để lại cho thế giới trong suốt thời gian cuộc Chiến tranh lạnh
*à gì?
+. Khoét sâu thêm mâu thuẫn giữa hai phe – phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.
B. Hàng ngàn căn cứ quân sự được thiết lập trên toàn cầu
C. Thế giới luôn ở trong tỉnh trạng căng thẳng, đối đầu, nguy cơ bùng nổ chiến tranh thế giới.
D. Xuất hiện các cuộc chiến tranh cục bộ ở nhiều khu vực như Đông Nam Á, Triều Tiên.
Câu 6. Ý nào dưới đây không nằm trong diễn biến của Chiến tranh lạnh
A. Xung đột trực tiếp giữa hai siêu cường.
C. Cuộc chiến tranh Triều Tiên.
Câu 7. Sự khác biệt cơ bản giữa Chiến tranh lạnh với Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. diễn ra trên mọi lĩnh vực, ngoại trừ xung đột trực tiếp về quân sự.
B. làm cho thế giới luôn trong tình trạng đối đầu, căng thẳng.
C. gây ra nhiều hậu quả nặng nề cho nhân loại.
B. Các cuộc chiến tranh cục bộ ở Đông Dương.
D. Xung đột ở Trung Đông.
D. diễn ra dai dẳng, giáng co, không phần thắng bại.
Câu 8. Điểm chung của Hiệp ước Bali (của tổ chức ASEAN) và Định ước Henxinki (của Mĩ, Canada và
33 nước châu Âu) là
A. xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước
B. khẳng định sự bền vững của đường biên giới giữa các quốc gia.
C. hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội.
D. tăng cường sự hợp tác giữa các nước trong lĩnh vực khoa học - kĩ thuật
Câu 9. Sự “đổi đầu” giữa hai cực Xô – Mĩ trong gian Chiến tranh lạnh được biểu hiện rõ nét nhất
A. cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp.
qua
B cuộc chiến tranh Triều Tiên.
C. cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của đế quốc Mĩ.
D. các cuộc chiến tranh ở Trung Đông.
Câu 10. Ỷ không phản ánh đúng hậu quả do Chiến tranh lạnh để lại là
A. thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng, nguy cơ nổ ra chiến tranh thế giới mới.
B. cả hai siêu cường Mĩ và Liên Xô đều thu được những nguồn lợi khổng lỗ
C. các cuộc chiến tranh cục bộ đã diễn ra ở nhiều khu vực như Đông
D. các nước phải chi phí nhiều tiền của và sức người để chạy đua vũ trang
Câu 12. Sau chiến tranh lạnh, nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Mĩ là
23
Nam Á, Triều Tiên, Trung Đông
Bài tập đã có 1 trả lời, xem 1 trả lời ... | Chính sách thưởng | Quy chế giải bài tập
Không chấp nhận lời giải copy từ Trợ lý ảo / ChatGPT. Phát hiện 1 câu cũng sẽ bị xóa tài khoản và không được thưởng
Đăng ký tài khoản để nhận Giải thưởng khi trả lời bài tập.
Đăng ký tài khoản để có thể trả lời bài tập này!

Đăng ký qua Facebook hoặc Google:

Hoặc lựa chọn:
Đăng ký bằng email, điện thoại Đăng nhập bằng email, điện thoại
Lazi.vn