Tổng số hạt trong nguyên tử X là 28 và số hạt không mang điện chiếm 35,7% thì nguyên tử X làlo hại không mang diện chiếm 33,33% thì nguyên tử X là A. Nitrogen B. Oxygen. C. Florine. D. Neonium. Của 32. Tổng số hạt trong nguyên tử X là 28 và số hạt không mang điện chiếm 35,7% thì nguyên tử X là A. Nitrogen. B. Oxygen. C. Fluorine. D. Neon Câu 3. Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 36. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. X có kí hiệu hóa học là A. Na. B. Mg. C. AL D. SL. Câu 34. Tổng số các loại hạt trong nguyên từ M là 21. Nguyên tử M có tổng số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. M là A.C. B.O. C. S. D. N. Câu 34, Một nguyên tử X có tổng số hạt là 52, số hạt không mang điện bằng ty tổng số hạt mang điện. X là A. N. B. O. C. CL D. S. Câu 36. Cho nguyên tử X có tổng số hạt là 40, trong đó tổng số hạt mang điện gấp 1,857 lần số hạt không mang điện. X là A. Mg. B. Li. C. AL. D. Na. Câu 37. Nguyên tử của nguyên tố hóa học X có tổng số hạt proton, neutron, electron là 115. Trong đó tổng các hạt mang điện gấp 1,5556 lần số hạt không mang điện. X là A. CI. B. Br. C. I. D. F. Câu 38. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 58. Trong đó số hạt không mang điện chiếm khoảng 34,48% tổng các loại hạt. X la A. S. B. N. C. K. D.O. Câu 39. Một nguyên từ nguyên tố R có tổng số hạt (proton, electron, neutron) là 46. Trong đó số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang điện là 14. R là A. Silicon. B. Phosphorus. C. Sunfur. D. Clorine. Câu 40. Tổng số hạt proton, neutron, electron trong hai nguyên tử của nguyên tố X và Y là 118 trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 38. Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là 2. X và Y lần lượt là A. Be và Mỹ. B. Ca và K. C. Na và Ca. D. Mg và Ca. HELP ME FAST!!!! |