Khoanh tròn vào chữ cái đúng trước phương án trả lời đúngNăm mới chúc nhau Lẳng lặng mà nghe nó chúc nhau: Chúc nhau trăm tuổi bạc đâu râu. Phen này ông quyết đi buôn cối, Thiên hạ bao nhiêu đứa giã trầu. Lẳng lặng mà nghe nó chúc giàu: Trăm, nghìn, vạn mớ để vào đâu? Phen này, ắt hẳn gà ăn bạc, Đồng rụng, đồng rơi, lọ phải cầu. Lẳng lặng mà nghe nó chúc sang: Đứa thời mua tước, đứa mua quan. Phen này ông quyết đi buôn lọng, Vừa bán vừa la cũng đắt hàng. Lẳng lặng mà nghe nó chúc con: Sinh năm đẻ bảy được vuông tròn. Phố phường chật hẹp, người đông đúc, Bồng bế nhau lên nó ở non. 5 Bắt chước ai ta chúc mấy lời: Chúc cho khắp hết ở trong đời. Vua, quan, sĩ, thứ, người muôn nước, Sao được cho ra cái giống người. - Trần Tế Xương - (Dẫn theo https://www.thivien.net) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng cho các câu hỏi từ 1 đến 7: Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của văn bản là: A. tự sự C. biểu cảm B. miêu tả D. thuyết minh Câu 2: Văn bản được viết theo dạng nào của thơ Đường luật? A. Thơ bát cúC. Thơ bài luật B. Thơ tuyệt cú D. Thơ trường đoản cú Câu 3: Đâu không phải là lời chúc của nhân vật “nó”? A. Cái sự giàu C. Trăm tuổi bạc đầu B. Cái sự sang D. Cho ra cái giống người Câu 4: Việc sử dụng cặp đại từ “nó - ông” trong văn bản biểu thị thái độ nào của tác giả? A. Coi thường, khinh rẻ, giểu cợt B. Coi trọng, nể phục, tán đồng Câu 5: Hiệu quả nghệ thuật của phép đối trong bài thơ là: A. Làm nổi bật sự khác biệt giữa “ta” với “nó” C. Tạo sự thống nhất về nội dung và hình thức C. Vui vẻ, phấn khởi. D. Thất vọng, buồn đau B. Tạo sự cân đối, hài hòa cho lời thơ Câu 6: Nhân vật ông quyết đi buôn lọng là vì: A. có lãi cao C. đó là nghề của “ông” B. nhiều người mua tước, mua quan D. thời tiết Câu 7: Vẻ đẹp cơ bản của nhân vật “ta” được bộc lộ qua lời chúc là gì? A. Hành vi C. Nhận thức B. Thái độ D. Nhân cách D. Làm cho câu thơ sinh động, ấp dẫn |