----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- Bài 3. (2 điểm) Cho hàm số y = −1,5x + 13 và hàm số y = 2,5x – 7. a) Trong hai hàm số trên, hàm số nào có đồ thị là đường thẳng tạo với trục hoành một góc tù ? Vì sao ? b) Tìm tọa độ giáo điểm M của đồ thị hai hàm số đó. Bài 4. (2 điểm) Tìm hàm số bậc nhất, biết rằng đồ thị của nó là đường thẳng đi qua điểm (−3 ; 1) và tạo với trục hoành một góc bằng 135. 9 DE SO 3 Bài 1. (2 điểm) Hãy tìm điều kiện xác định của các hàm số sau 2 x-√√5 b) y=- 2x-1 a) y = 2 2010 6 c) y = √x-1 +3x-5 Bài 2. (5 điểm) Cho hàm số y = ax + b. + 2011 a) Tim hàm số đó, biết rằng đồ thị của nó là đường thẳng đi qua điểm (−3 : 1) và có cùng hệ số góc với đồ thị hàm số y = −X+4. b) Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được ở câu a). y = 6 d) y = - +45. X c) Tính góc tạo bởi đường thắng trên với trục Ox. Bài 3. (3 điểm) Viết phương trình của đường thẳng thỏa mãn một trong các điều kiện sau a) Song song với đường thẳng y = 2x − 3 và đi qua điểm A(1;-2). b) Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2 và cắt trục tung tại điểm 3 có tung độ bằng 3. DE SÓ 4 Bai 1. (2 điểm) Hãy tìm các hàm số bậc nhất và xác định hệ số a, b trong các hàm số sau x-√√5