Minh Phương Phạm | Chat Online
15/11/2022 20:09:46

"Bài thơ về tiểu đội xe không kính" vốn là một bài thơ. Theo em, có cần thiết phải dùng từ “bài thơ” trong nhan đề tác phẩm không? Vì sao?


Câu 1: "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" vốn là một bài thơ. Theo em, có cần thiết
phải dùng từ “bài thơ” trong nhan đề tác phẩm không? Vì sao?
Câu 2: Trong lời bài hát "Xe ta đi trong đêm Trường Sơn" có đoạn:
“Những đêm Trường Sơn
Đường biên giới uốn quanh co mây trời đẹp quá
Vỡ kính rồi trăng tràn cả vào xe.”
(Nhạc và lời: Tân Huyền)
a. Phần ca từ trên gợi cho em liên tưởng đến bài thơ nào trong chương trình Ngữ văn
lớp 9? Nêu tên tác giả và hoàn cảnh sáng tác của bài thơ.
b. Chủ đề của bài thơ là gì? Tác giả đã đưa vào trong tác phẩm nói trên một hình ảnh
độc đáo góp phần làm nổi bật chủ đề của bài thơ. Theo em, đó là hình ảnh nào?
Trình bày ngắn gọn cảm nhận của em về hình ảnh đó.
c. Dựa vào hai khổ thơ đầu của bài thơ, hãy viết một đoạn văn theo cách lập luận diễn
dịch (khoảng 12 câu) làm rõ vẻ đẹp của những người lính lái xe Trường Sơn thời
chống Mĩ. Trong đoạn có sử dụng một trợ từ và một câu ghép (gạch chân và chú
thích rõ).
Câu 3: Cho hai câu thơ:
“Không có kính ừ thì có bụi
Bụi phun tóc trắng như người già”.
(Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Phạm Tiến Duật)
a. Chép chính xác sáu câu tiếp theo để hoàn thành khổ thơ thứ ba và thứ tư của bài
thơ.
b. Em có nhận xét gì về ngôn ngữ được sử dụng trong đoạn thơ vừa chép? Việc sử
dụng ngôn ngữ như thế đem lại hiệu quả gì trong việc khắc hoạ hình ảnh những
người chiến sĩ lái xe Trường Sơn?
c. Xác định các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ thứ ba và thứ tư. Cho
biết hiệu quả diễn đạt của chúng.
d. Hình ảnh “Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha" trong đoạn thơ vừa chép gợi em liên
tưởng đến bài thơ nào trong chương trình Ngữ văn 9 cũng có một câu thơ miêu tả nụ
cười toả sáng giữa những gian khổ khó khăn của những người lính? Hãy chép lại câu
thơ đó và cho biết tên tác giả, tác phẩm.
e. Viết một đoạn văn theo cách lập luận quy nạp (khoảng 12 câu) làm rõ tinh thần
dũng cảm, lạc quan yêu đời, bất chấp gian khổ, nguy hiểm của những người lính lái xe
1
Trường Sơn thời chống Mĩ trong hai khổ thơ vừa chép. Trong đoạn có sử dụng một
câu bị động và một thán từ (gạch chân và chú thích rõ).
Bài tập đã có 1 trả lời, xem 1 trả lời ... | Chính sách thưởng | Quy chế giải bài tập
Không chấp nhận lời giải copy từ Trợ lý ảo / ChatGPT. Phát hiện 1 câu cũng sẽ bị xóa tài khoản và không được thưởng
Đăng ký tài khoản để nhận Giải thưởng khi trả lời bài tập.
Đăng ký tài khoản để có thể trả lời bài tập này!

Đăng ký qua Facebook hoặc Google:

Hoặc lựa chọn:
Đăng ký bằng email, điện thoại Đăng nhập bằng email, điện thoại
Lazi.vn