Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầuĐọc đoạn trích: Thực hành viết bài Thời gian: 3 tiết Trong một lần trò chuyện, bà hỏi tôi: "Anh có phân biệt được người giàn hương thiện và kẻ giàu bất lương không?" "Trong bao lâu?" "Trong một lần tiếp xúc" "Thế thì khỏi". Bà bảo, bà vẫn phân biệt được. Những đưa giàu lên do cướp đoạt, lừa đảo nói chuyện một lúc là biết. Bọn họ khinh người rẻ của lắm. Họ không tin một ai cả, càng không tin còn có lòng tốt ở đời. Họ chỉ tìm có tiền. Tiền là quân của họ. Một đội quân giặc cướp, sẵn sàng tàn phả tất cả, tiêu diệt tất cả đề đạt được những cái đích phù phiếm của chủ nó. Bà nói, bà là người biết quý trọng đồng tiền từ trẻ tới già, nhưng mấy năm gần đây bà lại sợ tiền. Nghe chuyện của thiên hạ mà sợ: Càng it sở mô tới tiền càng tốt. Nó có độc đẩy! Bàn tay thương vợ, bàn tay yêu con, bàn tay nắm bàn tay của bạn bè đếm mãi tiền nhiễm độc lúc nào không hay, sẽ không còn là bàn tay của người nữa.... Bà cụ nói xong, nhìn tôi một lúc lâu rồi bà cười rất ý nhị: Bây giờ các con anh đều lao vào kiếm tiền, đều nuôi mộng làm triệu phủ, tỷ phủ trong chớp mắt. Khốn một mỗi chúng lại chưa từng được ai dạy bảo cái cách ăn ở với đồng tiền. Đồng tiền vừa là đầy tờ vùừa là ông chủ vừa là bạn đường vừa là giặc cướp, các con anh biết chọn cách nào?” (Nếp nhà - Nguyễn Khải) Thực hiện các yêu cầu: Câu 1/ Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích. Câu 2/ Theo đoạn trích, vì sao “Đồng tiền do may mắn mà cỏ, do thời thể đổi thay mà cô rất dễ là mầm mống của nhiều tai họa”. Câu 3/ Anh/ chị hiểu thế nào về quan niệm: "Đồng tiền vừa là đày tở vừa là ông chủ, vừa là bạn đường vừa là giặc cướp”? Câu 4/ Anh/ chị có đồng ý với lời khuyên: "Càng ít sờ mỏ tới tiền càng tốt. Nó có độc đấy" hay không? Vì sao? Phần II: Làm văn (7,0 điểm) Câu 1/ (2 điểm) Từ nội dung đoạn trích trên, anh / chị hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về "cách ăn ở với đồng tiền". Câu 2/ (5 điểm): Phân tích nhân vật Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam. Từ đó nhận xét về tấm lòng của nhà văn. Hết ............. |