Bài tập toán 9----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- Bài 3:Cho đường tròn (O) có các dây AB = 24cm, AC = 20cm, BẬC <90°. Khoảng cách từ điểm M đến AB bằng 8cm a) Chứng minh tam giác ABC cân b) Tỉnh bán kính của (O) Bài 4: Cho tam giác ABC có trực tâm H và nội tiếp đường tròn (O) đường kính AD a. Chứng minh BHCD là hình bình hành b. Kẻ đường kính OI vuông góc BC tại I. Chứng minh I, H, D thẳng hàng c. Chứng minh AH 201 Bài 5: Cho tam giác ABC (AB < AC) có hai đường cao BD và CE cắt nhau tại trực tâm H. Lấy I là trung điểm của BC a)Gọi K là điểm đối xứng của H qua I. Chứng minh tứ giác BHCK là hình bình hành b)Xác định tâm O của đường tròn qua các điểm A, B, K, C c) Chứng minh OI và AH song song d) Chứng minh BEBA+CDCA = BC Bài 6:Cho điểm A nằm trên đường tròn (O) có CB là đường kính và AB < AC. Vẽ dẫy CD vuông góc với BC tại H. Chứng minh a) Tam giác ABC vuông tại A b) H là trung điểm của AD, AC = CD và BC là tia phân giác góc ABD. C/m ABC = ADC BÀI 3: LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY I.TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Trong một đường tròn Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau OH LAB, OK LCD; AB = CD ⇒ OH = OK 2. Trong hai dây của một đường tròn Dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn Dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn II. CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Tính khoảng cách, độ dài đoạn thẳng Bài 1: Cho đường tròn tâm O và hai dây AB, CD bằng nhau và vuông góc với nhau tại I. Giả = 2cm. IB = 4cm. Tính khoảng cách từ tâm ( đến mỗi dây nhn kính OA = 11cm. Điểm M thuộc bán kinh OA và cách |