Vẽ đồ thị của hai hảm số đã cho trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- 1) Vẽ đồ thị của hai hảm số đã cho trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy. 2) Gọi giao điểm của đường thẳng (d)) với trục Oy là A. giao điểm của đường thẳng (d,) với trục Ox là B, còn giao điểm của đường thẳng (d)) và (d:) là C. Tìm tọa độ các điểm A, B, C. 3) Tính diện tích tam giác ABC. 4.2 Cho hai đường thẳng (D): y= (m - 2)x +1 & (D*): y=m’x − 2x+m 1) Tìm m để (D) là hàm số bậc nhất? Hàm số đồng biến? Hàm số nghịch biển? 2) Tìm m biết (D) // (D). 3) Với m tìm được ở câu 2 hãy: a) Vẽ đồ thị (D); b) Tính góc tạo bởi đường thẳng (D) và trục Ox; c) Tính chu vi và diện tích tam giác được tạo bởi đường thẳng (D), Ox, Oy; d) Tính khoảng cách tử gốc tọa độ O đến đường thẳng (D). 4) Cho hai đường thẳng (d ) y = 2x – 8 và (d)) y=-x + 1. Tìm m để đường thẳng (D’), (d), (d)) đồng quy. 5) Tim m để (D) và (D") cắt nhau tại một điểm nằm trên trục hoành. 6) Chứng minh rằng đường thẳng (D) luôn đi qua một điểm cố định khi m thay đổi. 7) Tìm m sao cho đường thẳng (D) tạo với hai trục Ox, Oy một tam giác có diện tích bằng 2. 8) Tìm m sao cho khoảng cách tử gốc tọa độ O đến đường thẳng (D) đạt giá trị lớn nhất. 4.3 Xác định hàm số bậc nhất y=ax+b trong mỗi trường hợp sau: 1) Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y=3x+1 và đi qua A (2; 5). 2) Đồ thị hàm số đi qua 4(–1;2), B(2;–3). 3) Đồ thị hàm số có hệ số góc là 2 và cắt trục tung tại điểm có tung độ là 2. 4) Đồ thị hàm số tạo với trục hoành một góc là 60" và đi qua điểm B(1;-3). Bài 5: Bài toán thực tế 5.1 Một con thuyền di chuyển từ điểm A của bờ bên này sang |