Viết các phương trình hóa học thực hiện các chuỗi biến hóa sai, ghi rõ điều kiện phản ứngViết các pthh thực hiện các chuỗi biến hóa sai, ghi rõ điều kiện phản ứng ----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- A. LÝ THUYẾT 1. Nêu tính chất hóa học của oxit, axit, bazơ, muối, viết PTHH minh họa. 2. Nêu tính chất hóa học của kim loại, viết PTHH minh họa. 3. Viết dãy hoạt động hóa học của kim loại, nêu ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học đó 4. Nêu tính chất hóa học của nhôm, sắt Nhôm sắt có những tính chất nào khác nhau? Nêu ứng dụng của nhôm, sắt 5. Thành phần hóa học của gang và thép. Viết các PTHH trong quá trình điều chế nhôm, gang và thép. 6. Sự ăn mòn kim loại là gì? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại? Nêu các biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn. B. BÀI TẬP Fe * Ôn lại các dạng Câu tập sau: - Bài viết phương trình hóa học. - Bài phân biệt chất. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 MÔN: HOÁ HỌC LỚP 9 Bài tập tìm công thức húa học. Bài toán có hiệu suất. - Bài toán hỗn hợp. - Bài tăng giảm khối lượng. - Bài bảo toàn khối lượng. - Bài toán qua nhiều phương trình hóa học. * Các Câu tập tham khảo: Câu 1. Viết các PTHH thực hiện các chuỗi biến hóa sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có): Fe3O4(2) Fe2(SO4)3 + FeSO4 FeCl₂ Fe(OH)2 FeO (6) Fe FeCl Fe(NO3)3 Fe(OH)3 (10) Fe₂O3 (¹) Fe Câu 2. Nêu hiện tượng quan sát được và viết PTHH xảy ra, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có): 1. Cho mẫu kèm vào ống nghiệm chứa dd HCl(dư) (7) 2. Cho mẫu nhôm vào ống nghiệm chứa H,SO, đặc, nguội. 3. Cho dây nhôm vào dd NaOH đặc. 4. Cho từ từ dd BaCl vào ống nghiệm chứa dd H2SO4. 5. Cho từ từ dd BaCl vào ống nghiệm chứa dd NazCOy. 6. Cho từ từ dd HCl vào ống nghiệm chưa dd NaOH có để sẵn 1 mẫu giấy quỳ tím. 7. Cho định sắt vào ống nghiệm chứa dd CuSO4. 8. Cho dd NaOH từ từ vào ống nghiệm chứa dd CuSO,. sau đó lọc lấy chất kết tủa rồi đun nhẹ. 9. Cho từ từ dd AgNO3 vào ống nghiệm chứa dd NaCl. 10. Cho lá đồng vào ống nghiệm chứa dd HCI. 11. Đốt nóng đỏ một đoạn dây sắt cho vào bình chứa khí oxi. 12. Cho dây bục vào ống nghiệm chứa dd CuSO4. 13. Cho Na(r) vào cốc nước có pha phenolphtalein. 14. Rắc bột Al lên ngọn lửa đèn cồn. 15. Đun nóng ống nghiệm chứa Cu(OH). Câu 3. Cho các chất sau: CuO, Al, MgO, Fe(OH)2, Fe2Os. Chất nào ở trên tác dụng với dd HCl để a) sinh ra chất khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí. Trang 1 |