Theo định luật I Niu-tơn thìA. v + Vo = √2ad. 10. Theo định luật I Niu-tơn thì A. với mỗi lực tác dụng luôn có một phản lực trực đối với nó. B. một vật sẽ giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều nếu nó không chịu tác dụng của bất kì lực nào. C. một vật không thể chuyển động được nếu hợp lực tác dụng lên nó bằng 0. D. mọi vật đang chuyển động đều có xu hướng dừng lại do quán tính. 11. Theo định luật III Niu-tơn thì lực và phản lực A. là cặp lực cân bằng. B. là cặp lực có cùng điểm đặt. C. là cặp lực cùng phương, cùng chiều và cùng độ lớn. 12. Nếu một vật đang chuyển động mà các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên có hợp lực bằng không thì D. là cặp lực xuất hiện và mất đi đồng thời. A. vật lập tức dừng lại. B. vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại. C. vật chuyển động chậm dần một lúc, rồi sau đó chuyển động thẳng đều. D. vật tiếp tục chuyển động thẳng đều. 13. Một vật đang chuyển động với vận tốc 5 m/s, nếu các lực tác dụng lên vật bỗng nhiên mất đi thì A. vật dừng lại ngay. B. vật đổi hướng chuyển động. C. vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại. D. vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 5 m/s. 14. Một xe máy đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 30 km/h. Hợp lực tác dụng lên xe máy có độ lớn bằng A. - 30N. B. 0. C. 15N. D. 30N. 15. Một chiếc xe buýt đang chuyển động trên sông Sài Gòn như hình. Xét trong một khoảng thời gian nào đó, thuyền đang chuyển động thẳng đều và giả sử rằng trên phương nằm ngang thuyền chỉ chịu tác dụng bởi lực đẩy của động cơ và lực cản của nước. Nhận xét nào sau đây là đúng? B. v² + v2 = 2ad. Petal 33-22-555 C. v - Vo = √2ad. FRAR Merry A. Lực đẩy của động cơ và lực cản của nước có độ lớn không bằng nhau. B. Lực đẩy của động cơ và lực cản của nước có cùng phương và cùng chiều. D. v² – vỏ = 2ad. |