C.. 500 mH. D. 5 H. Câu 24: Một ống dây dài 40 cm, đường kính 4 cm có 400 vòng dây quấn sát nhau. Ống dây đặt trong không không khí mang dòng điện cường độ 4 A. Từ thông qua ống dây gần giá trị nào nhất sau đây? A. 512.105 Wb B. 512.106 Wb C. 256.10-5 Wb/ D. 256.104 Wb. Câu 25; Một ống dây dài 1 = 30 cm gồm N = 1000 vòng dây, đường kính mỗi vòng dây d = 8 cm có dòng điện với cường độ i= 2 A đi qua. Tính từ thông qua mỗi vòng dây. Câu 26: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2 (A) về 0 trong khoảng thời gian là 4 (s). Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là: B. 0,04 (V). C. 0,05 (V). A. 0,03 (V). D. 0,06 (V). Câu 27: Một cuộn cảm có độ tự cảm 0,2 H. Trong khoảng thời gian 0,05 s, dòng điện trong cuộn cảm có cường độ giảm đều từ 2 A xuống 0 thì suất điện động tự cảm xuất hiện trong cuộn cảm có độ lớn là B. 0,4 V. C. 0,02 V. A. 4V. D. 8 V. Câu 28: Một cuộn tự cảm có độ tự cảm 0,5 H, trong đó dòng điện tăng đều với tốc độ 200 A/s thì suất điện động tự cảm là B. 20 V. C. 100 V. A. 50 V. D. 200V Câu 29: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường độ dòng điện qua ống dây tăng đều dặn từ 0 đến 10 (A) trong khoảng thời gian là 0,1 (s). Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là: A. 10 (V). B. 0,2 (V). C. 0,3 (V). D. 0,4 (V).