Quá trình phân giải các chất hữu cơ tạo thành nước và cacbon dioxide, đồng thời giải phóng ra năng lượng được gọi là.....----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- Câu 9. Quá trình phân giải các chất hữu cơ tạo thành nước và cacbon dioxide, đồng thời giải phóng ra năng lượng được gọi là A. quang hợp. C. hô hấp tế bào. Câu 10. Trong tế bào của hầu hết các sinh vật nhân trong loại bào quan nào? B. trao đổi chất. D. phân giải chất. thực, quá trình hô hấp xảy ra A. Không bào. C. Ti thể. Câu 11. Đâu là phương trình hô hấp đúng? A. Glucose + Oxygen - ->> Carbon dioxide + Nước B. Carbon dioxide + Oxygen → Glucose + Nước + Năng lượng (ATP) C. Glucose + Nước → Carbon dioxide + Oxygen + Năng lượng (ATP) D. Glucose + Oxygen → Carbon dioxide + Nước + Năng lượng (ATP) Câu 12. Một số yếu tố ảnh hưởng tới hô hấp tế bào là A. nước. B. Luc lap. D. Nhân tế bào. B. nhiệt độ. C. ánh sáng. D. nồng độ khí oxygen, khí carbon dioxide. Câu 13: Có những cách nào để nhận biết hai cực của một thanh nam châm A. Màu sắc C. Dựa vào nam châm khác B. Tên cực in trên thanh D. Dùng bột sắt Câu 14: Khi cho hai cực Bắc của hai thanh nam châm lại gần nhau thì A. Hai thanh nam châm hút nhau C. Không có hiện tượng gì Từ trường chỉ có ở xung quang nam châm vĩnh cửu Từ trường tồn tại xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện và Trái đất Kim nam châm tự do là dụng cụ xác định tại | một điểm nào đó có từ trường hay không La bàn là dụng cụ xác định phương hướng, không thể dùng để xác định sự tồn tại của từ trường B. Hai thanh nam châm đẩy nhau D. Hai thanh ban đầu hút nhau sau đó đẩy nhau Câu 15: Một nam châm vĩnh cửu có đặc tính nào sau đây A. Khi cọ xát thì hút các vật nặng B. Khi nung nóng lên thì hút các vụn sắt C. Có thể hút các vật bằng sắt D. Một đầu có thể hút, một đầu đẩy các vụn sắt Câu 16 – 19: Đánh dấu X vào ô em cho là đúng Nói về từ trường C. Từ trường nam châm điện không đổi Đúng Sai Câu 20: Khi tăng dòng điện chạy trong ống dây của một nam châm điện thì A. Từ trường nam châm điện tăng B. Từ trường nam châm điện giảm D. Từ trường nam châm điện tăng giảm luân phiên |