Câu 3. Từ ngữ, hình ảnh nào trong bài thơ đánh thức kỉ niệm về người mẹ?Câu 3. Từ ngữ, hình ảnh nào trong bài thơ đánh thức kỉ niệm về người mẹ? Ai Áo đỏ B. Giàu phơi e. Tay do D. Nặng mới Câu 4. Nhịp thơ chủ yếu của bài thơ trên là gì? A. 3/4 B. 2/5 Ⓒ4/3 D. 3/1/3 Câu 5. Tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ trên hiện lên như thế nào? A. Hối hận, luyến tiếc B. Vui mừng, sung sướng C. Dửng dưng, lạnh lùng D. Buồn nhớ. khắc khoải Câu 6. Câu thơ “Nét cười đen nhánh sau tay áo” gợi lên điều gì về người mẹ? Á. Vẻ đẹp mềm mại, duyên dáng, quyến rũ B. Vẻ đẹp truyền thống, kín đáo, rạng rỡ, tỏa sáng C. Vẻ đẹp sang trọng, kiêu sa, thanh thoát D. Vẻ đẹp giản dị, mộc mạc, chân chất Câu 7. Tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa được sử dụng trong câu thơ “Mỗi lần năng mới reo ngoài nội” làm cho hình ảnh “nắng mới”. A. Sinh động, có hồn, góp phần thể hiện khung cảnh tươi sáng, ấm áp và niềm vui của trẻ thơ trong những ngày bên mẹ. B. Cụ thể, nổi bật, góp phần thể hiện khung cảnh tươi sáng, ấm áp và niềm vui của bộ thơ trong những ngày bên mẹ C . sinh động, có hồn, góp phần thể hiện bức tranh thiên nhiên tràn đầy sức sống, tươi mới và rộn rằng. D. Cụ thể, sinh động, góp phần thể hiện bức tranh thiên nhiên trong trẻo, thanh binh. Trả lời các câu hỏi: Câu *. Những hình ảnh thơ “năng mới”, “áo đỏ”, nói cười đen nhánh” có mối quan hệ với nhau như thế nào? Câu Ý, Hai câu thơ “Hình dáng mẹ tôi chưa xoá mờ/ Hãy còn mường tượng lúc vào mang đến cho anh/chị cảm xúc gì về những người thân yêu? |