“Đầu thần chưa rơi xuống, xin bệ hạ đừng lo” là câu nói của nhân vật lịch sử nào?11. “Đầu thần chưa rơi xuống, xin bệ hạ đừng lo” là câu nói của nhân vật lịch sử nào? A. Trần Quốc Tuấn. B. Trần Thủ Độ. C. Trần Bình Trọng. D. Trần Quốc Toản. 12. Hội nghị nào biểu tượng cho sự đoàn kết giữa triều Trần và nhân dân trong cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên? A. Hội nghị Bình Than. B. Hội nghị Diên Hồng. C. Hội nghị Lũng Nhai. D. Hội nghị Đông Quan. 13. Để thể hiện ý chí quyết tâm chống quân xâm lược Nguyên (1285), quân lích nhà Trần đã A. thích hai chữ “Sát Thát” lên cánh tay. C. thành lập các đội “Quyết tử quân”. B. hô vang khẩu hiệu “Bảo vệ độc lập”. D. xây trựng trận địa ven sông Bạch Đằng. 14. Cái cớ nhà Nguyên sử dụng để đem quân xâm lược Đại Việt lần thứ hai là gì? A. Mượn đường đánh Cao Miên. C. Nhà Trần không thực hiện nghĩa vụ triều cống. B. Mượn đường đánh Champa. D. Nhà Trần không thuần phục thiên triều. 15. Tại sao khi thực hiện xâm lược Đại Việt lần 2, quân Nguyên lại đánh Cham – pa trước khi đánh Đại Việt? A. Để tạo ra gọng kìm tấn công Đại Việt từ phía Nam. B. Để làm bàn đạp mở rộng đánh chiếm khu vực Đông Nam Á. C. Để ngăn chặn Đại Việt liên kết với Cham – pa. D. Để làm bàn đạp tấn công Lan Xang và Chân Lạp, cô lập Đại Việt. 16. Sự kiện nào đánh dấu kế hoạch xâm lược Đại Việt lần 3 của nhà Nguyên bước đầu bị phá sản? A. Quân Nguyên gặp phải kế “vườn không nhà trống” của Đại Việt. B. Đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ bị tiêu diệt. C. Kế hoạch dùng Champa làm bàn đạp đánh Đại Việt thất bại. D. Kế hoạch tiêu diệt cơ quan đầu não của Đại Việt liên tục thất bại. 17. Năm 1400, Hồ Quý Ly lập ra triều Hồ đặt tên nước là A. Đại Ngu. B. Đại Việt. C. Đại Cồ Việt. D.Việt Nam. 18. Vì sao cuộc kháng chiến của nhà Hồ chống quân Minh thất bại nhanh chóng? A. Nhà Minh tấn công bất ngờ. C. Nhà Hồ chưa chuẩn bị chu đáo. B. Lực lượng nhà Minh quá mạnh. D. Không được sự ủng hộ toàn dân. 19. Nét nổi bật của tình hình nghĩa quân Lam Sơn trong giai đoạn 1418 – 1423 là A. Liên tục bị quân Minh vây hãm phải rút lui. B. Mở rộng địa bàn hoạt động vào phía Nam. C. Tiến quân ra Bắc và giành nhiều thắng lợi. D. Tổ chức các trận quyết chiến lược nhưng không thành công. 20. Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là A. trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi – Đống Đa. B. trận Rạch Gầm – Xoài Mút và trận Bạch Đằng. C. trận Tây Kết và trận Đông Bộ Đầu. D. trận Tốt Động – Chúc Động và trận Chi Lăng – Xương Giang. |