Trần Thanh Mai | Chat Online
24/04/2023 16:22:45

Nghĩa vụ mà các cá nhân, cơ quan, tô chức vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do Nhà nước quy định được gọi là


Câu 1: Nghĩa vụ mà các cá nhân, cơ quan, tô chức vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do Nhà nước quy định được gọi là

  • A. trách nhiệm pháp lí
  • B. vi phạm pháp luật.
  • C. trách nhiệm gia đình
  • D. vi phạm đạo đức.

Câu 2: “Tội phạm” là người có hành vi vi phạm

  • A. pháp luật dân sự
  • B. pháp luật hành chính.
  • C. pháp luật hình sự
  • D. kỉ luật.

Câu 3: Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra theo quy định của pháp luật có độ tuổi là

  • A. Từ đủ 18 tuổi trở lên.   
  • B. Từ 18 tuổi trở lên.
  • C. Từ đủ 16 tuổi trở lên.   
  • D. Từ đủ 14 tuổi trở lên.

Câu4 : Hành vi vi phạm pháp luật, gây nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm là hành vi vi phạm pháp luật

  • A. Hình sự
  • B. Hành chính  
  • C. Dân sự
  • D. Kỉ luật

Câu 5: Vi phạm pháp luật hành chính là hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm

  • A. Quan hệ sở hữu tài sản.
  • B. Quyền sở hữu công nghiệp.
  • C. Các quy tắc quản lí của Nhà nước.
  • D. Các quan hệ lao động, công vụ nhà nước.

Câu 6: Vi phạm kỉ luật là hành vị vi phạm pháp luật, xâm phạm các quan hệ

  • Hành vi trải pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đên

.  A. Hôn nhân và gia đình

  • B. Nhân thân phi tài sản.
  • C. Chuyển dịch tài sản
  • D. Lao động, công vụ nhà nước.

Câu 7:  các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là khái niệm

  • A. Vi phạm kỉ luật
  • B. Vi phạm pháp luật.
  • C. Vi phạm nội quy
  • D. Vi phạm điều lệ.

Câu 8: Đối tượng của vi phạm hành chính là

  • A. cá nhân.   
  • B. tổ chức.
  • C. Cá nhân và tổ chức.   
  • D. Cơ quan hành chính.

Câu 9: Dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật là?

  • A. Là hành vi trái pháp luật.
  • B. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.
  • C. Vi phạm pháp luật phải có lỗi.
  • D. Tất cả ý trên.

Câu 10: Cơ quan nào dưới đây có quyền tuyên phạt đối với người phạm tội?

  • A. Quốc hội
  • B. Chính phủ  
  • C. Viện Kiểm sát
  • D. Toà án.
Bài tập đã có 1 trả lời, xem 1 trả lời ... | Chính sách thưởng | Quy chế giải bài tập
Không chấp nhận lời giải copy từ Trợ lý ảo / ChatGPT. Phát hiện 1 câu cũng sẽ bị xóa tài khoản và không được thưởng
Đăng ký tài khoản để nhận Giải thưởng khi trả lời bài tập.
Đăng ký tài khoản để có thể trả lời bài tập này!

Đăng ký qua Facebook hoặc Google:

Hoặc lựa chọn:
Đăng ký bằng email, điện thoại Đăng nhập bằng email, điện thoại
Lazi.vn