Dung dịch bazơ đổi màu quỳ tím thànhCâu 1: Dung dịch bazơ đổi màu quỳ tím thành A. màu xanh. B. màu đỏ. C. không đổi màu. D. màu trắng. Câu 2: Chất tác dụng với dung dịch HCl tạo thành chất khí nhẹ hơn không khí là A. CaCO3. B. Mg. C. MgCO3. D. Na2SO3. Câu 3: Dãy kim loại tác dụng với dung dịch HCl là: A. Fe, Al, Mg, Hg. C. Fe, Mg, Al, Zn. B. Fe, Mg, Cu, Zn. D. Fe, Mg, Au, Zn. Câu 4: Trong400 ml dung dịch rượu có 80 ml rượu etylic nguyên chất. Độ rượu của loại rượu đó là A. 800. B. 400. C. 200 .D. 460. Câu 5: Chất nào sau đây là dẫn xuất của hiđrocacbon ? A. CH4. B. C2H6O. C. C2H4. D. C2H2. Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 5,6 gam sắt bằng dung dịch H2SO4 loãng dư. Thể tích khí Hiđrô sinh ra ( đktc) là A. 22,4 lít. B. 44,8 lít. C. 2,24 lít. D. 4,48 lít. Câu 7:Chất tác dụng với dung dịch axit clohiđric tạo chất khí có thể làm vẩn đục dung dịch nước vôi trong là A. MgCO3. B. MgO. C. MgCl2. D. Mg. Câu 8: Rượu etylic cháy trong không khí, hiện tượng quan sát được là A. ngọn lửa màu đỏ, tỏa nhiều nhiệt. B. ngọn lửa màu vàng, tỏa nhiều nhiệt. C. ngọn lửa màu xanh, tỏa nhiều nhiệt. D. ngọn lửa màu xanh, không tỏa nhiệt. Câu 9:Công thức cấu tạo thu gọn đúng của rượu etylic là A. CH3 – CH3 – O. B. CH3 – O – CH3. C. CH2 = CH – OH. D. CH3 – CH2 – OH. Câu 10: Trong tự nhiên, khí metan có nhiều ở đâu ? A. Khí quyển. B. Mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than. C. Nước biển. D. Nước hồ. Câu 11:Trên nhãn của một chai rượu ghi 180 có nghĩa là A. trong 100 ml hỗn hợp rượu đó, có 18 ml rượu etylic nguyên chất. B. trong 100 ml hỗn hợp rượu đó, có 18 gam rượu etylic nguyên chất. C. nhiệt độ sôi của rượu đó là 180C. D. trong 100 gam hỗn hợp rượu đó, có 18 gam rượu etylic nguyên chất. Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam Mg vào dung dịch CH3COOH dư. Thể tích khí H2 thoát ra (đktc) là A. 0,56 lít. B. 2,24 lít. C. 1,12 lít. D. 3,36 lít. |