----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- Bài 2: Cho AABC vuông tại A, trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BA = BD. Từ D kể đường thẳng vuông góc với BC, cắt AC tại E. a) Cho AB = 3 cm, AC = 4 cm, BC = 5 cm. So sánh các góc của AABC. b) Chứng minh AE = ED. c) Gọi F là giao điểm của DE và BA, chứng minh AEFC cần. d) Chứng minh: BE là trung trực của đoạn thẳng AD. Bài 3 AABC vuông tại A, đường phân giác BD. Kẻ AE vuông góc BD tại E, AE cắt BC & K. a) Chứng minh AABK cân tại B. b) Chứng minh DK vuông góc BC. c) Kẻ AH vuông góc BC. Chứng minh AK là tia phân giác của góc HAC. d) Gọi I là giao điểm của AH và BD. Chứng minh IK // AC. Bài 4: Cho A ABC có Â = 60°, AB a) So sánh: góc ABC và góc ACB . Tính góc ABH . b) Vẽ AD là p.g của góc A (D thuộc BC), Vẽ BIL AD tại I. Chứng minh: AAIB = ABHA . Bài 5: Cho AABC cân tại A. Kẻ AH L BC tại H. a) Chứng minh: AABH = AACH. b) Vẽ trung tuyến BM. Gọi G là giao điểm của AH và BM. Chứng minh G là trọng tâm của AABC. c) Cho AH = 15cm. Tính AG. d) Từ H kẻ HD song song với AC ( D thuộc AB ). Chứng minh ba điểm C, G, D thẳng hàng. Bài 6 Cho AABC vuông tại A . Gọi M là trung điểm của BC. Kẻ BH L AM tại H, CK L AM tại K. Cm: ABHMACKM L. BC tại I. So sánh ÍII và MK c) Kẻ HI d) So sánh BH +BK với BC Bài 7: Cho tam giác ABC cân tại A, có góc BAC nhọn. Tia phân giác của góc BAC cắt cạnh BC tại D.