Phát biểu nào dưới đây sai?Câu 8: Phát biểu nào dưới đây sai? Lực Lo-ren-xơ do từ trường có cảm ứng từ B tác dụng lên một hạt điện tích qọ chuyển động với vận tốc v hợp với vec tơ B một góc a có A. phương vuông góc với v và B. B. chiều tuân theo quy tắc nắm bàn tay phải. C. chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái. D. do lón f =q.v.B.sina. Câu 9:Đơn vị của từ thông là A. vêbe (Wb). B. niuton (N). C. oát (W). D. jun (J). Câu 10: Mạch kín (C) đặt trong một từ trường. Từ thông qua mạch biến thiên một lượng A trong một khoảng thời gian A. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch được tính bằng công thức nào sau đây? ΔΙ ΔΦ ΔΦ B.e = -Δί.ΔΦ. D. e= ΔΙ ΔΙ ΔΙ Câu 11: Một mạch kín (C) có hai đầu nối vào điện kế G. Khi cho một thanh nam châm dịch chuyển lại gần (C) thì thấy kim của điện kế G lệch đi. Đây là hiện tượng A. cảm ứng điện từ. B. dẫn điện tự lực. C. nhiệt điện. D. siêu dẫn. Câu 12: Một đường cong phẳng kín có diện tích S, được đặt trong từ trường đều B. Biếtgóc hợp bởi vectơ pháp tuyến n với vectơ B là a. Từ thông qua diện tích S được tính bằng công thức nào sau đây? A. = BS sin a. B. D = BS tan a. C. O BS cot a. D. = BS cosa. Câu 13: Dòng điện Fu-cô là dòng điện xuất hiện trong khối kim loại khi khối kim loại được đặt trong A. ec = A. một bình điện phân. C. một chất điện môi. C.e Câu 15: Đơn vị của độ tự cảm là = -2. B. một từ trường biến thiên theo thời gian. D. một từ trường không đổi theo thời gian. Câu 14: Một mạch kín có độ tự cảm L. Khi trong mạch có dòng điện i chạy qua thì từ thông riêng của một mạch kín được xác định bằng công thức nào dưới đây? Α. Φ = Li. B. Q = Li². C.p = L D. Þ= L i A. mét vuông (m3). B. ampe (A). C. vôn (V). D. henry (H). Câu 16: Một mạch kín có độ tự cảm L. Trong khoảng thời gian At, cường độ dòng điện |