Đọc bài thơ và thực hiện các yêu cầu bên dưới:PHẦN 1: ĐỌC – HIỂU (6.0 điểm) Học sinh đọc bài thơ và thực hiện các yêu cầu bên dưới: 1. Ngồi cùng trang giấy nhỏ Tôi đi học mỗi ngày 3. Tôi học lời ngọn gió Chẳng bao giờ vU VƠ Tôi học lời của biển Đừng hạn hẹp bến bờ. 2. Tôi học cây xương rồng Trời xanh cùng nắng, bão Tôi học trong nụ hồng Màu hoa chừng rỏ máu 5. Tôi học lời chim chóc Đang nói về bình minh Và trong bia mộ đá Lời răn dạy đời mình. (Ngụ ngôn của mỗi ngày- Đỗ Trung Quân) Câu 1: Dòng nào nói đúng về đặc điểm hình thức chính của bài thơ? A. Thơ năm chữ, có 5 khổ; khổ mở đầu chỉ có 2 dòng; gieo vần cách B. Thơ năm chữ, có 5 khổ, khổ mở đầu chỉ có 2 dòng; gieo vần chân C. Thơ năm chữ, không chia khổ; gieo vần cách D. Thơ tự do có 5 khổ; khổ mở đầu chỉ có 2 dòng; gieo vần cách Câu 2: Đoạn thơ là lời của ai? A. Con tré B. Cây xương rồng C. Ngọn gió Câu 3: Bài thơ viết về? C. Suy ngẫm về việc học A. Tình yêu thiên nhiên B. Quê hương D. Giá trị của truyện ngụ ngôn 4. Tôi học lời con trẻ Về thế giới sạch trong Tôi học lời già cả Về cuộc sống vô cùng Câu 4: Đâu là phó từ trong câu Đừng hạn hẹp bến bờ? A. Đừng B. hạn hẹp 2 B. Điệp từ ngắt quãng C. Thể thơ lục bát, từ ngữ giàu hình ảnh D. Thể thơ tự do, lối so sánh giàu hình ảnh. C. bến bờ D. Cả A, B, C sai Câu 5: Cụm từ nào được lặp lại nhiều lần trong bài thơ, chúng có tác dụng gì? A. Tôi học. Nhấn mạnh việc làm chính của nhân vật trữ tình B. Tôi học. Làm nổi bật mục đích của việc học C. Tôi học. Làm nổi bật chủ đề bài thơ, nhấn mạnh, mở rộng việc học ở đời D. Tôi học. Khẳng định việc học ở đời là cấp thiết. D. Tôi Câu 6: Biện pháp nghệ thuật chủ đạo trong bài thơ là? A. từ; cấu trúc thuật nhân hoá |