Qua văn bản, em thấy nhân vật ông Lý Tiến là người như thế nào?Bài 1: a, Qua văn bản, em thấy nhân vật "ông Lý Tiến" là người như thế nào? b, Từ nội dung của truyện, là học sinh em sẽ làm gì để xứng đáng với truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của dân tộc? ( Nêu 2 ví dụ ) ----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- ÔNG LÍ TIẾN Tương truyền vào đời Hùng Vương thứ 6, dưới triều Hùng Huy Vương, nhà nước Văn Lang đang trong thời kì bị giặc phương Bắc đe dọa xâm lược. Thuở ấy, cỏ hai ông bả giả, tuổi cao mà chưa có con, ngày ngày chồng đi đánh cá ven sông Tô Lịch, còn vợ thì thành tâm đi cầu tự) ở chùa Khánh gần đó. Mãi về sau bà mới có mang và sinh ra một cậu con trai khôi ngô tuấn tủ đặt tên là Lý Tiến. Lớn lên Lý Tiển nổi tiếng là tay khỏe mạnh, thảo vát và có tướng gan lì. Bọn con trai làng Long Đỗ tại trại Tiến Ngư, cạnh rừng tre, bên bờ sông Tô vừa mến vừa phục. Ông thưởng tụ tập bọn cùng tuổi tập đánh trận giả trong rừng tre và cùng nhau ra sông bắt cá. Đến giữa đời Hùng Vương thứ 6, Li Tiến được Vua Hùng cử làm tướng và giao cho việc rèn luyện một đội quân ven bờ sông Tô. Khi nghe tin có giặc Ân phương Bắc sang xâm lược nước nước Văn Lang, vua Hùng một mặt cử người lên trấn ải) mặt khác cho người đi loan tin cầu người tài giỏi ra giúp dân giúp nước. Li Tiến được cử mang quân ra gần biên ải() cụ giặc. Khi quân của ông đến đất Vũ Ninh (nay thuộc Quế Võ, Bắc Ninh) thì gặp giặc Ân. Hai bên đánh nhau quyết liệt. Li Tiến chém giết được rất nhiều giặc. Trong một trận, chẳng may ông bị một tên giặc bắn trúng. Ông gắng gượng trở về đến bờ sông Tô rồi mới mất. Sau khi chết, ông đã báo mộng vua Hùng cho sứ giả Tiên Du rao mô, cầu hiền. Do đó mà tìm được Thánh Gióng đánh giặc sau này. Về sau, người dân địa phương đã chôn cất ông ngay trên nền nhà cũ và dựng trên nền đất cũ ấy một ngôi đền để thờ ông. Đó là đinh Giáp Đông, thôn Đông Thuận xưa, nay còn lại hậu cung ở phố Hàng Cá (Hà Nội) |