Tập hợp từ nào sau đây có ý nghĩa chung là chỉ hoạt động hoặc trạng thái----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- Câu 13. Tập hợp từ nào sau đây có ý nghĩa chung là chỉ hoạt động hoặc trạng thái? A. Tư tưởng, thái độ, quan điểm, chính kiến B. Băn khoăn, hồi hộp, thao thức, vui sướng Giường ngủ, ti vi, máy giặt, tủ lạnh C. D. Vuông, méo, tròn, thông minh, xinh xắn Câu 14. Tập hợp từ nào sau đây có ý nghĩa chung là chỉ tính chất, đặc điểm? A. Dăm, mươi, mấy, chục, tá B. Cao, thấp, nông, sâu, dày, mỏng C. Sông, suối, mương, kênh, rạch D. Hãy, đừng, chớ, chưa, chẳng Câu 15: Tập hợp những nét nghĩa phản ánh hiện thực làm thành nội dung của tử được gọi là: A. Ý nghĩa biểu vật B. Ý nghĩa biểu niệm C. Ý nghĩa ngữ pháp D. Ý nghĩa từ vựng 1.2. Dạng trắc nghiệm Đúng – sai. Câu 16: Dùng ngữ điệu có thể thay đổi được dạng thức câu theo mục đích phát ngôn. Ví dụ: “Đi về.” (Hạ giọng cuối câu câu kể); “Đi về!” (Nhấn giọng cuối câu I − câu khiến); “Đi về?” (Lên giọng cuối câu – câu hỏi). A. Đúng B. Sai Câu 17. Ngữ pháp có tính ổn định lâu bền hơn ngữ âm và từ vựng? A. Đúng B. Sai Câu 18. Ngữ pháp không mang tính trừu tượng và khái quát? A. Đúng B. Sai Câu 19. Ngữ pháp học về từ có nhiệm vụ nghiên cứu các qui tắc cấu tạo từ, các qui tắc biến đổi từ, các đặc tính ngữ pháp của các từ loại. A. Đúng B. Sai Câu 20. Ngữ pháp học về câu có nhiệm vụ nghiên cứu các qui tắc kết hợp các từ thành các cụm từ, các câu. A. Đúng B. Sai Câu 21. Ý nghĩa ngữ pháp là ý nghĩa riêng của từng từ? A. Đúng B. Sai Câu 22. Phương thức ngữ pháp chủ yếu của tiếng Việt là trật tự từ, hư từ, ngữ điệu, láy? |