Đoạn trích trên thuộc văn bản nào? Của ai? Ra đời ở thế kỷ nào?----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- Phần I (6,5 điểm) Chuyện người con gái Nam Xương là một áng văn hay, thể hiện niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến. Truyện có đoạn kể: “Đoạn rồi nàng tắm gội chay sạch, ra bến Hoàng Giang ngửa mặt lên trời mà than rằng: - Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sống có linh, xin trời chứng giám. Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu mĩ. Nhược bằng lòng chim dạ cả, lừa chồng dối con, dưới xin làm mồi cho cả tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ, và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ. Nói xong nàng gieo mình xuống sông mà chết.” 1. Đoạn trích trên thuộc VB nào? Của ai? Ra đời ở thế kỷ nào? 2. Theo em, vì sao Vũ Nương phải gieo mình xuống sông mà chết ? Từ đó em có cảm nhận được điều gì về thân phận của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến ? 3. Viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận diễn dịch để làm rõ vẻ đẹp phẩm chất của Vũ Nương trong đoạn trích trên. Đoạn văn có sử dụng một lời dẫn trực tiếp (gạch dưới lời dẫn trực tiếp đó). 4. Chương trình Ngữ văn THCS cũng có nhiều văn bản viết về người phụ nữ dưới xã hội phong kiến. Hãy kể tên một văn bản và ghi rõ tên tác giả. Phần II (4,0 điểm) |