Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Đoạn trích trên thuộc văn bản nào? Của ai? Ra đời ở thế kỷ nào?

----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
Phần I (6,5 điểm)
Chuyện người con gái Nam Xương là một áng văn
hay, thể hiện niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt
của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến.
Truyện có đoạn kể:
“Đoạn rồi nàng tắm gội chay sạch, ra bến Hoàng
Giang ngửa mặt lên trời mà than rằng:
- Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con
rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần
sống có linh, xin trời chứng giám. Thiếp nếu đoan trang
giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị
Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu mĩ. Nhược bằng lòng
chim dạ cả, lừa chồng dối con, dưới xin làm mồi cho cả
tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ, và xin chịu khắp mọi
người phỉ nhổ.
Nói xong nàng gieo mình xuống sông mà chết.”
1. Đoạn trích trên thuộc VB nào? Của ai? Ra đời ở
thế kỷ nào?
2. Theo em, vì sao Vũ Nương phải gieo mình xuống
sông mà chết ? Từ đó em có cảm nhận được điều gì về
thân phận của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến ?
3. Viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập
luận diễn dịch để làm rõ vẻ đẹp phẩm chất của Vũ Nương
trong đoạn trích trên. Đoạn văn có sử dụng một lời dẫn
trực tiếp (gạch dưới lời dẫn trực tiếp đó).
4. Chương trình Ngữ văn THCS cũng có nhiều văn
bản viết về người phụ nữ dưới xã hội phong kiến. Hãy kể
tên một văn bản và ghi rõ tên tác giả.
Phần II (4,0 điểm)
2 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
107
1
0
Tiến Dũng
13/09/2023 20:59:20
+5đ tặng
1.Nam Xương nữ tử truyện hay Nam Xương nữ tử lục (chữ Hán: 南昌女子傳), được diễn Nôm thành Chuyện người con gái Nam Xương, là nhan đề của câu chuyện thứ 16 trong 20 truyện được chép lại trong tác phẩm Truyền kỳ mạn lục bằng chữ Hán của danh sĩ Nguyễn Dữ sống vào cuối thời nhà lê cuối thế kỉ XVI nhà Lê Sơ, đầu thời nhà Mạc.
2.
  •  Nỗi oan khuất của Vũ Nương do nhiều nguyên nhân đưa đến:
  • Nguyên nhân trực tiếp là do Trương Sinh quá đa nghi, hay ghen, gia trưởng, độc đoán. Trương Sinh đã không cho Vũ Nương cơ hội trình bày, thanh minh, không tin cả những nhân chứng bênh vực cho nàng, nhất quyết không nói ra duyên cớ để có cơ hội minh oan, mắng nhiếc và đuổi nàng đi. Trương Sinh đã trở thành một kẻ vũ phu thô bạo đã bức tử Vũ Nương.
  • Nguyên nhân gián tiếp là do xã hội phong kiến – Một xã hội gây ra bao bất công ấy, thân phận người phụ nữ thật bấp bênh, mong manh, bi thảm. Họ không được bênh vực chở che mà lại còn bị đối xử một cách bất công, vô lí, …
  • Qua đó, người đọc có thể hiểu thêm về thân phận người phụ nữ dưới chế độ phong kiến. Họ luôn thủy chung, son sắt, tảo tần, hi sinh vì gia đình. Bi kịch của Vù Nương là lời tố cáo xã hội phong kiên trọng nam khinh nữ, trọng phú khinh bần; người phụ nừ không dưực chở che, bảo vộ. Bi kịch này cũng là lời tố cáo chiến tranh. Tác phẩm bày tỏ niềm cảm thương của tác giả đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ thời xưa.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Thuy Trang
13/09/2023 21:07:25
+4đ tặng

Gợi ý : 
......
1.
Vb thuộc loại vb truyền kì mạn lục 
Của t/giả : Nguyễn Dữ 
Ra đời vào thế kỉ : XVI  

2 : Theo em  Vũ nương lại phải chịu kết cục gieo mình xuống sông mà chết vì thói đa nghi, gia trường của Trương sinh. Chàng ghen tuông mù quáng, không suy nghĩ cẩn thận mà vọi vàng nghi oan cho vợ của mình, Vũ Nương giải thích cũng không nghe, một mực đuổi nàng ra khỏi nhà. Vũ Nương cảm thấy thất vọng, đau đớn nên tìm đến con đường chết. Ngoài ra, còn do hôn nhân không có tình yêu, chiến tranh phi nghĩa, lời nói thơ ngây của bé Đản cũng là một phần nguyên dân dẫn đến cái chết của Vũ Nương.
3 :  
Trong tác phẩm "Chuyện người con gái Nam Xương" nhà văn đã đặt nhân vật Vũ Nương và nhiều hoàn cảnh khác nhau để bộc lộ những phẩm chất tốt đẹp của nàng. Ta có thể thấy Vũ Nương là một người con gái vô cùng hiền lành và son sắc. Nàng là một người vợ yêu chồng, thương con , hiếu thuận . Khi chồng đi lính nàng đã dặn dò chàng những lời thắm thiết đậm đà, tình chung thủy ấy làm sao thấu nổi. Bao ngày đợi chồng da diết, mòn mỏi ngóng chông đến thổn thức . Hơn thế Vũ Nương còn là người con dâu quý mẹ chồng như cha mẹ đẻ của mình vậy . "Khi bà mất, nàng đã hết lời thương xót, ma chay tế lễ cẩn trọng". Nhưng số phận của Vũ Nương lại không được như ai mong muốn . Chỉ vì lời ngây thơ của đứa con “Trước đây, thường có một người đàn ông, đêm nào cũng đến, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi, nhưng chẳng bao giờ bế Đản cả” . Vì thế mà đã làm cho Trương sinh hiểu lầm . Để rồi chàng đã đánh đập Vũ Nương, đổ oan cho nàng để rồi nàng đã phải tìm đến cái chết mà từ li , giải thoát cái cuộc sống bế tác ấy của bản thân nàng. Phải chăng đây là định mệnh của cuộc đời nàng ?  
4 .

+ Bánh Trôi  Nước _  Hồ Xuân Hương 
+ Truyện  Kiều _ Nguyễn Du 
+ Chuyện Người con gái Nam Xương _  Nguyễn Dữ 
#thuytrang 

#thtrang 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Câu hỏi mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×