Thả rơi tự do một vật từ đỉnh tháp thì thời gian vật chạm đất được xác định bằng (2,0 ± 0,1)s. Nếu lấy gia tốc trọng trường tại nơi thả vật chính xác bằng 10m/s2 thì chiều cao của tháp là----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- Câu 45. Thả rơi tự do một vật từ đỉnh tháp thì thời gian vật chạm đất được xác định bằng (2,0 ±0,1)s. Nếu l gia tốc trọng trường tại nơi thả vật chính xác bằng 10m/s2 thì chiều cao của tháp là A. (20 +0,1)m B.(20 +0,5)m C. (20 + 1)m D. (20 ± 2)m Câu 46. Cạnh của một hình lập phương đo được là a = (2,00 ± 0,01)cm. Thể tích và diện tích bề mặt của nó bằng A. (8,00 ±0,12)cm³, (24,0 ± 0,24)cm² C.(8,00+ 0,04)cm³, (24,0 ± 0,06)cm² B.(8,00± 0,01)cm³, (24,0 ± 0,1)cm² D.(8,00+ 0,0)cm³, (24,0 ± 0,02)cm² Câu 47. Một vật chuyển động đều với quãng đường vật đi được d = (13,8 ± 0,2)m trong khoảng thời gain t = (4,0 ± 0,3)s. Phép đo vận tốc có sai số tỉ đối gần đúng bằng A. ±2% B. ±3% C. ±6% D. 19% Câu 48. Thể tích của hai vật đo được bằng Vị = (1,02 ± 0,02)cm3 và Vz = (6,4 ± 0,01)cm3. Tổng thể tích của hai vật trên sẽ có giá trị bằng A. (17,00 ± 0,01)cm³ C.(16,60 ± 0,01)cm³ D.(16,60 ± 0,03)cm³ Câu 49. Đường kính của một quả bóng bằng (5,2 ± 0,2)cm. Sai số tỉ đối của phép đo thể tích quả bóng gần bằng giá trị nào sau đây B.(16,60 ± 0,03)cm³ A. 11% B. 4% C. 7% D. 9% Câu 50. Khối lượng và mật độ khối lượng của một vật rắn hình cầu đã đo được là (12,4 ± 0,1)kg và (4,6 ± 0,2)kg/m3 . Thể tích của hình cầu là A. (2,69 ± 0,14)m³ C. (2,48 +0,14)m³ B. (2,69 ± 0,21)m³ D.(2,48 ± 0,21)m³ Câu 51. Để xác định thể tích của một vật hình trụ, một người đã sử dụng thước đo chiều dài có độ dài chia nhỏ nhất 0,1cm để đo chiều dài của vật và dùng một thước kẹp du xích với độ chia nhỏ nhất bằng 0,01cm để do đường kính của nó. Kết quả đo chiều dài của vật bằng 5cm và bán kính bằng 2cm. Sai số tỉ đối của phép đo thể tích của vật bằng A. 1% B. 2% C. 3% D. 4% Câu 52. Dùng thước thẳng có giới hạn đo là 20cm và độ chia nhỏ nhất là 0,5cm để đo chiều dài chiếc bút máy. Nếu chiếc bút có độ dài cỡ 15cm thì phép đo này có sai số tuyệt đối và sai số tỷ đối là A. Al = 0,25cm; Al/l = 1,67% B. Al = 0,5cm; Al/l = 3,33% D. Al = 0,5cm; Al/l = 2,5% C. Al = 0,25cm; Al/l = 1,25% Câu 53. Dùng một thước có chia độ đến milimét đo 5 lần khoảng cách d giữa hai điểm A và B đều cho cùng một giá trị là 1,345 m. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được viết là A. d (1345 ± 2) (mm). B. d=(1,345 ± 0,001) (m). C. d= (1345 ± 3) (mm). D. d=(1,345 ± 0,0005) (m). Câu 54. Dùng một thước chia độ đến milimét để đo khoảng cách 1 giữa hai điểm A, B và có kết quả đo là 600 mm. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Cách ghi nào sau đây không đúng với số chữ số có nghĩa của phép đo? A. l = (6,00 ± 0,01) dm. B. = (0,6 ± 0,001) m. D. = (600 + 1) mm. C. = (60,0 ±0,1) cm. Câu 55. Trong bài thực hành đo gia tốc RTD tại phòng thí nghiệm, một học sinh đo quãng đường vật rơi là h = 798 ± 1 (mm) và thời gian rơi là t=0,404 ± 0,005 (s). Gia tốc RTD tại phòng thí nghiệm bằng: (Biết gia tốc RTD được tính theo công thức g =2h/t2) A. g=9,78±0,26 m/s2. C. g=9,78±0,014 m/s2. B. g = 9,87 ± 0,026 m/s2. D. g = 9,87 ± 0,014 m/s2. |