Vi phạm pháp luật hành chính là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tớiLớp: 12 Câu 1. Vi phạm pháp luật hành chính là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới A. quan hệ xã hội và quan hệ kinh tế B. các quy tắc quản lí nhà nước C. các điều luật và các quan hệ hành chính D.quan hệ xã hội và quan hệ hành chính Câu 2. Tính giai cấp của nhà nước thể hiện ở phương diện A. kinh tế, chính trị C. kinh tế, văn hóa, xã hội. **** ***** B. kinh tế, chính trị, tư tưởng D. kinh tế, chính trị, văn hóa Câu 3. Pháp luật là: A, các quy tắc xử xự chung, do nhà nước ban hành hoặc công nhận B. các hệ thống chuẩn mực, được quy định trong Hiến pháp, do Nhà nước thừa nhận C, các quy tắc xử xự chung, do nhà nước thừa nhận trên những chuẩn mực của đời sống D. hệ thống các quy tắc xử xự chung , do nhà nước ban hành, được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực của nhà nước. Câu 4. Các cá nhân, tổ chức kiềm chế để không làm những điều mà pháp luật cấm là A. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật C. tuân thủ pháp luật. D. áp dụng pháp luật Câu 5: Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, khi cầu tăng, sản xuất và kinh doanh mở rộng thì lượng cung hàng hóa A. tăng. B. giữ nguyên. C. giảm. D. ổn định. Câu 6: Sản xuất của cải vật chất là sự tác động của con người vào tự nhiên, biến đổi chúng để tạo ra các sản phẩm: B. đo lường tỉ lệ lạm phát. A. bảo mật các nguồn thu nhập. C. cân đối ngân sách quốc gia. D. phù hợp với nhu cầu của mình. Câu 7. Cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm là thực hiện pháp luật theo hình thức A. thi hành pháp luật. B. áp dụng pháp luật. C. tuân thủ pháp luật. D. sử dụng pháp luật. Câu 8: Trách nhiệm pháp lí được áp dụng nhằm buộc các chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt A. mọi nhu cầu cá nhân. C. hành vi trái pháp luật. B. tất cả các quan hệ dân sự. D. quyền để lại tài sản thừa kế. Câu 9: Theo quy định của pháp luật, bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải ). |