Môn Địa lí phổ thông có kiến thức bắt nguồn từ khoa họcHKI. NĂM 2022-2023 Bài mở đầu. MÔN ĐỊA LÍ VỚI ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP Câu 1. Môn Địa lí phổ thông có kiến thức bắt nguồn từ khoa học A. Địa lí tự nhiện. B. Địa lí kinh tế - xã hội. Câu 2. Khoa học nào sau đây thuộc vào Địa lí học? A. Địa chất học. C. Địa lí dân cư D. Dia li. C. Thuỷ văn học. B. Địa lí nhân vă Câu 3. Môn Địa lí ở phổ thông được gọi là A. Địa lí tự nhiện. B. Địa lí kinh tế - xã hội. Câu 4. Địa lí học là khoa học nghiên cứu về A. thể tổng hợp lãnh thổ. D. Nhân chúng học. D. Dia li. C. Địa lí dân cư B. trạng thái của vật chất. C. tính chất lí học các chất. D. nguyên lí chung tự nhiên. Câu 5. Khoa học Địa lí cần cho những người hoạt động. A. Ở tất cả các lĩnh vực sản xuất. C. chỉ ở lĩnh vực công tác xã hội. B. chỉ ở phạm vi ngoài thiện nhiệm. D. chỉ thuộc phạm vi ở biển đảo. BÀI 1: PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ B. Hòn đảo. Câu 1. Đối tượng địa lí nào sau đây thường được biểu hiện bằng phương pháp kí hiệu? A. Hải cảng. C. Các dãy núi. D. Đường biên giới. Câu 2. Để thể hiện sự phân bố dân cư trên bản đồ người ta thường dùng phương pháp A. kí hiệu. B. nền chất lượng. C. chấm điểm. D. bản đồ - biểu đồ. Câu 3. Trên bản đồ tự nhiên, đối tượng địa lí nào sau đây không được thể hiện bằng phương pháp đường chuyển động? A. Hướng gió. B. Dòng biển. C. Dòng sông. D. Hướng bảo. Câu 4. Trên bản đồ kinh tế - xã hội, các đối tượng địa lí thường được thể hiện bằng phương pháp kí hiệu đường chuyển động là A. các nhà máy, sự trao đổi hàng hoá. B. biên giới, đường giao thông. C. các luồng di dân, các luồng vận tải. D. các nhà máy, đường giao thông. Câu 5. Phương pháp chấm điểm không thể hiện được đặc tính nào sau đây của đối tượng Á. cơ cấu. B. sự phân bố. C. số lượng. D. chất lượng. Câu 6: Các dạng kí hiệu thường được sử dụng trong phương pháp kí hiệu là A. Hình học, nền màu, chữ. B. Chữ, hình học, đường thẳng. C. Tượng hình, hình học, chữ. D. Đường thẳng, hình học, nền màu. Câu 7: Phương pháp chấm điểm được dùng để thể hiện các đối tượng địa lý và đặc điểm A. Phân bố thanh vùng B. Phân bố theo luồng di truyền C. Phân bổ theo những địa điểm cụ thể . D. Phân bố phân tán lẻ tẻ Câu 8: Để thể hiện số lượng đàn bò, trâu, sản lượng thủy sản đánh bắt,... của các tỉnh ở nước ta người ta thường dùng phương pháp nào dưới đây” |