Con hãy ghép đáp án ở cột trái với đáp án ở cột phải để được các quan hệ từ và quan hệ tương ứng của chúngCâu 21: Con hãy ghép đáp án ở cột trái với đáp án ở cột phải để được các quan hệ từ và quan hệ tương ứng của chúng: <!--[if gte vml 1]> <!--[endif]-->Câu 22: Điền cặp quan hệ từ phù hợp vào chỗ trống: Cơn bão đi tới …. làng mạc, ruộng đồng, nhà cửa bị tàn phá đến …. A. không những… mà… B. nào…ấy C. bao nhiêu… bấy nhiêu D. đây… đấy Câu 23: Điền cặp quan hệ từ phù hợp vào chỗ trống Nó …. nóng nảy, mất bình tĩnh thì công việc …. không thể hoàn thành như dự định được. A. càng…càng… B. Hễ mà… thì… C. vừa… vừa… D. mặc dù… nhưng… Câu 24: Con hãy kéo thả các cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống: <!--[if gte vml 1]> <!--[endif]-->a. Trời <!--[if gte vml 1]> <!--[endif]--> hửng sáng, nông dân <!--[if gte vml 1]--> <!--[endif]--> ra đồng.b. Thằng bé <!--[if gte vml 1]> <!--[endif]--> đi đến , những tiếng mắng chửi, xỉ vả theo đến <!--[if gte vml 1]--> <!--[endif]--> Câu 25: Chọn vào các quan hệ từ có trong những câu sau: a. Chiếc xe ngựa vừa đậu lại, tôi đã nghe tiếng ông từ trong nhà vọng ra. b. Thủy Tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn Tinh làm núi cao lên bấy nhiêu. Câu 26: Cặp quan hệ từ nào sau đây thể hiện quan hệ tương phản? A.Mặc dù... nhưng... B.Nếu như... thì... C.Giá mà... thì... D.Vì... nên... Câu 28: Câu “Dù trời rét nhưng anh ta vẫn mặc áo cộc ra ngoài.” là câu ghép có quan hệ gì giữa các vế câu? A.Quan hệ nguyên nhân - kết quả. B.Quan hệ kết quả - nguyên nhân. C.Quan hệ điều kiện - kết quả. D.Quan hệ tương phản. Câu 29: Cặp từ “ Tuy... nhưng...” trong “Tuy đã quá giời nghỉ trưa nhưng cô ấy vẫn miệt mài làm việc.” đóng vai trò gì trong câu? A.Từ nối B.Quan hệ từ C.Cặp quan hệ từ D.Cặp từ nhấn mạnh Câu 30: Từ nào là quan hệ từ tương phản trong câu sau: Lan quên mang vé nhưng cô ấy vẫn được vào buổi hòa nhạc. A.Mang B.Nhưng C.Cô ấy D.Vào |