Cơ hội của Việt Nam khi tham gia tổ chức ASEAN làCâu II: Cơ hội của Việt Nam khi tham gia tổ chức ASEAN là A. hội nhập, giao lưu và hợp tác với các nước trên thế giới về mọi mặt. B. có điều kiện tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến nhất của thế giới để phát triển C. tạo điều kiện để kinh tế nước ta thu hẹp khoảng cách phát triển với các nước trong khu vực Đ. có điều kiện tiếp thu, học hỏi trình độ quản lý kinh tế của các nước phát triển trên thế giới Câu 12: Trong những năm 1952 – 1973, Nhật Bản mua bằng phát minh sáng chế vi lí do nào sau đầy A. Nhật Bản thiếu nguyên liệu phục vụ nghiên cứu. B. Nhật Bản không thể tổ chức nghiên cứu khoa học. C. Nhằm hạn chế sự ảnh hưởng của Mĩ. D. Nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển Câu 13: Quyết định nào sau đây của Hội nghị lanta (2-1945) đã góp phần thúc đẩy Chiến tranh thế giới thứ hai nhanh chóng kết thúc? A. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới. B. Khôi phục lại nền kinh tế thế giới sau khi chiến tranh kết thúc. C. Thống nhất mục tiêu chung là tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức, Nhật D. Thỏa thuận về việc đóng quân và phân chia phạm vi ảnh hưởng. Câu 14: Sau khi Liên Xô sụp đổ (1991), quốc gia nào sau đây được kế thừa địa vị pháp lí của Liên Xô tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc. A. Môn-đô-va B. Liên bang Nga. C. Ca-dắc-xtan. D. Et-tô-nia Câu 15: Sự khởi sắc của tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được đánh dấu bằng sự kiện nào? A. Các nước ký bản Hiến chương ASEAN (11/2007). B. Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Bali (2/1976). C. Campuchia gia nhập ASEAN (4/1999). D. Việt Nam gia nhập ASEAN (7/1995). Câu 16: Tủ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cơ quan nào sau đây của Liên hợp quốc giữ vai trò D. Hội đồng Bảo an A. Đại hội đồng B. Ban Thư kí. C. Tòa án quốc tế. Câu 17: Nội dung nào dưới đây giữa các nước tại Hội nghị lanta (2 - 1945) là cơ sở để tiến tới duy trì một nền hòa bình an ninh thế giới sau chiến tranh? A. Thỏa thuận việc đóng quân tại các nước phát xít và phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu, châu Á. B. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản để nhanh chóng kết thúc chiến tranh. C. Thực hiện những cam kết để Liên Xô tham gia chiến tranh chống Nhật. D. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc để duy trì hòa bình và an ninh thế giới. Câu 18: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, chính đảng nào sau đây lãnh đạo cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn Độ? D. Đảng Xã hội. A. Đàng Quốc đại B. Đảng Cộng sản. C. Đảng Dân tộc. Câu 19: Nội dung nào sau đây là một trong những li do Mĩ thực hiện “Kế hoạch Mácsan" (6-1947)? A. Biến các nước Tây Âu thanh thuộc địa của Mĩ. B. Đối phó với sự vươn lên của Nhật Bản. C. Đối phó với Hội hồng tương trợ kinh tế (SEV) D. Khống chế, chỉ phối các nước tư bản đồng minh. Câu 20: Số lượng thành viên của tổ chức Liên hợp quốc ngày càng đông nói lên điều gì? A. Liên hợp quốc góp phần quan trọng trong thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa. B. Liên hợp quốc ngày càng trở thành một tổ chức đáng tin cậy có vị trí cao trên trường quốc tế. C. Liên hợp quốc là một tổ chức có vai trò to lớn trong việc thúc đẩy phát triển khoa học - kĩ thuật. D. Liên hợp quốc là một tổ chức đóng góp to lớn trong việc giải quyết các tranh chấp quốc tế. Câu 21: Sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, quan hệ Liên Xô - Mĩ chuyển sang thể đổi đầu do nguyên nhân nào sau đây?. A. Sự tương đồng về mục tiêu và chiến lược phát triển giữa hai cường quốc. B. Liên Xô có nhiều hành động chống phủ Mĩ và đồng minh. C. Sự đối lập về mục tiêu và chiến lược phát triển giữa hai cường quốc. D. Hệ thống tư bản chủ nghĩa đứng trước nguy cơ bị tấn công. Trang 2/4 - Mã đề thi 004 |