Lam Khanh | Chat Online
02/11/2023 08:56:42

Nhận xét nào dưới đây phản ánh đúng và đầy đủ về xu thế toàn cầu hóa


22: Nhận xét nào dưới đây phản ánh dùng và đầy đủ về xu thế toàn cầu hóa?
- Là khó khăn và thách thức lớn cho tất cả các nước trên thế giới.
- Mang lại nhiều lợi ích, kích thích sự phát triển của các nước đang phát triển.
. Là thời cơ và tạo điều kiện thuận lợi cho tất cả các nước trên thế giới.
•, Vừa là thời cơ, vừa là thách thức cho các nước đang phát triển.
23: Nội dung nào sau đây là nguồn gốc của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại (nửa sai
i XX)?
a. Các nhà khoa học tập trung đông tại Mĩ.
. Tác động của xu thế toàn cầu hóa.
”. Sự hình thành mạng thông tin máy tình toàn cầu.
2. Đáp ứng những đòi hỏi của cuộc sống và sản xuất
= 24: Chiến tranh lạnh đã tác động như thế nào đến tình hình thế giới?
5. Làm xuất hiện chủ nghĩa khủng bố.
3. Các cuộc tranh chấp, xung đột xảy ra ở nhiều nơi trên thế giới.
C. Các nước tăng cường chạy đua vũ trang.
D. Thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng đối đầu.
a 25: Sau khi giành được độc lập, nhóm các nước sáng lập ASEAN thực hiện chiến lược kinh tế nào
dây?
A. Chiến lược toàn cầu.
C. Chiến lược kinh tế hướng ngoại
B. Chiến lược kinh tế hướng nội
D. Chiến lược cam kết và mở rộng.
u 26: Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 (thế kỉ XX), Liên Xô là nước đi đầu trong những lĩnh
c công nghiệp nào sau đây?
A. Sản xuất hàng tiêu dùng và chế biến.
C. Lọc hóa dầu và công nghiệp nhẹ.
A. Cách mạng kĩ thuật
C. Cách mạng công nghệ.
B. Vũ trụ và diện hạt nhân.
D. Sản xuất dầu và khai thác mỏ.
âu 27: Điểm cốt lõi của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật hiện đại từ giữa những năm 70 đến nay là gì?
B. Cách mạng công nghiệp.
D. Cách mạng phần mềm.
âu 28: Điềm chung cơ bản trong chính sách đối ngoại của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản sau Chiến tranh thế
ới thứ hai là
A. cùng tham gia tổ chức NATO - một liên minh về quân sự.
B. liên kết chặt chẽ với nhau để chống lại các nước xã hội chủ nghĩa.
C. cùng có tham vọng muốn làm bá chủ thế giới.
D. cùng tham gia “Kế hoạch Mácsan”, giúp đỡ nhau phát triển kinh tế.
âu 29: Nội dung nào sau đây là một trong những nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc?
A. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
B. Các nước cùng nhau xây dựng trật tự thế giới mới.
C. Quy định việc giải giáp quân đội quân Nhật ở Đông Dương.
D. Thỏa thuận về việc đóng quân nhằm giải giáp quân đội phát xít.
âu 30: Nội dung nào sau đây là chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu trong những năm 1945 – 1950?
A. Liên minh chặt chẽ với Mĩ, tìm cách trở lại thuộc địa cũ
B. Trở thành đối trọng của Mĩ trong nhiều vấn đề.
C. Thiết lập quan hệ với Liên Xô và các nước Đông Âu.
D. Thực hiện đa phương hóa, đa dạng hóa.
"âu 31: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi giành thần
hất ở khu vực nào sau đây?
A. Bắc Phi.
B. Nam Phi.
C. Tây Phi.
D. Đông Phi.
“âu 32: Nội dung nào sau đây là một trong những tác động của việc chấm dứt Chiến tranh lạnh
A. Chấm dứt mọi mâu thuẫn, xung đột giữa các quốc gia.
B. Trực tiếp làm sup
C. Mở ra thời kì nền hòa bình thế giới hoàn toàn được cũng cố.
đổ trật tự hai cực, hình thành trật tự mới.
D. Mở ra chiều hướng giải quyết hòa bình các tranh chấp, xung đột.
Trang
Bài tập đã có 3 trả lời, xem 3 trả lời ... | Chính sách thưởng | Quy chế giải bài tập
Không chấp nhận lời giải copy từ Trợ lý ảo / ChatGPT. Phát hiện 1 câu cũng sẽ bị xóa tài khoản và không được thưởng
Đăng ký tài khoản để nhận Giải thưởng khi trả lời bài tập.
Đăng ký tài khoản để có thể trả lời bài tập này!

Đăng ký qua Facebook hoặc Google:

Hoặc lựa chọn:
Đăng ký bằng email, điện thoại Đăng nhập bằng email, điện thoại
Lazi.vn