Trả lời câu hỏi----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- Trả lời câu hon thực hiện Câu 8. Thông điệp nào từ văn bản trên có ý nghĩa nhất đối với bạn? Vì sao? Câu 9. Hãy chỉ ra 02 phương pháp giúp khắc phục thói quen trì hoãn ? Câu 10. Bạn có cho rằng nếu khắc phục được thói quen trì hoãn thì con người chắc chắn sẽ thành công không? (Viết khoảng 5 – 7 dòng) Đề 2. Đọc Văn bản sau: Ở dân tộc nào cũng có thể có chuyện nói xấu nhau, nhưng trở thành căn bệnh nói xấu sau lọng thì chỉ có thể ở những dân tộc có tỉnh cộng đồng làng xã mạnh như Việt Nam. Trong cộng đồng, mỗi người có một vị trí nhất định nên không ai muốn mất vị trí ấy, cũng không muốn người khác hơn mình, từ đó mà sinh ra cào bằng, đổ kị, kèn cựa nhau. Nói xấu sau lưng là một công cụ để thực hiện việc cào bằng, kèn cựa ấy. Bệnh nói xấu sau lưng có hai đặc điểm: Thứ nhất là người ta không bao giờ nói xấu một người thua kém mình. Với người thua kém mình, người Việt luôn có xu hướng giúp đỡ họ. Người ta cũng thường không nói xấu những người đã vượt lên cao hẳn đã xác lập một địa vị vững chắc, ổn định trên một thang bậc trong cộng đồng. Đối tượng chịu sự nói xấu, ném đã bao giờ cũng là người ngang bằng mình đang có xu hướng vượt lên hoặc những người vừa mới vượt lên cao hơn mình ở một phương diện nào đó, mục đích là nhằm dìm người ta xuống. Đặc điểm thứ hai là việc nói xấu diễn ra lén lút sau lưng người bị hại, người bị hại không hề biết được. Nói xấu trước mặt sẽ khiến người ta mất mặt. Gây thù chuốc oán là điều mà người Việt thường né tránh. Hơn nữa khi nói thẳng sẽ phải cân nhắc, đắn đo. Còn khi nói xấu sau lưng, thì người ta có thể thả phanh nói cho sướng miệng, đơm đặt thêm thắt cho bõ ghét. Do thiếu trong sáng nên bệnh này đôi khi còn được gọi là “bệnh thối mồm”. (Trích từ Hệ giá trị Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại và con đường tới tương lai, Trần Ngọc Thêm, NXB Văn hóa văn nghệ, 2016). Lựa chọn đáp án đúng: Câu I. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên là: B. Tu su D. Thuyết minh trên đề cập đến vấn đề gì ? A. Nghị luận C. Biểu cảm Câu 2. Văn bản A. Bệnh đố kị B. Bệnh nói xấu sau lưng C. Bệnh xu nịnh D. Bệnh kèn cựa Câu 3. Theo tác giả, ở những dân tộc nào thì nói xấu sau lưng trở thành một căn bệnh? A. Dân tộc có nhiều sự phân hóa giai cấp sâu sắc B. Dân tộc có sự phân biệt giàu nghèo C. Dân tộc có tính cộng đồng làng xã mạnh D. Dân tộc có sự phân biệt sắc tộc Câu 4. Phát biểu nào sau đây nói lên đầy đủ các đặc điểm của bệnh nói xấu sau lưng được tác giả đề cập trong văn bản? A. Nói xấu sau lưng là công cụ để thực hiện việc cào bằng, kèn cựa B. Người ta không bao giờ nói xấu một người thua kém mình C. Việc nói xấu diễn ra lén lút sau lưng người bị hại D. Đáp án B và C Câu 5. Phát biểu nào sau đây nêu lên nội dung khái quát của văn bản? |