Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu \----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu: BỨC TRANH QUÊ Quê hương đẹp mãi trong tôi Dòng sông bên lỡ bên bồi uốn quanh Cảnh cò bay lượn chòng chành Đàn bò gặm có đồng xanh mượt mà Sáo diều trong gió ngân nga Bình yên thanh đạm chan hòa yêu thương Bức tranh đẹp tựa thiên đường Hồn thơ trỗi dậy nặng vương nghĩa tình. (Hà Thu) Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? A. Thơ tám chữ. C. Thơ lục bát. Câu 2. Từ nào sau đây là từ ghép? A. Cánh cò. B. Chòng chành. C. Mượt mà. D. Ngân nga. Câu 3. Những hình ảnh nào được nhắc đến trong bài thơ? A. Dòng sông, cánh cò, sáo diều, bờ đê. B. Dòng sông, cánh cò, đàn bỏ, sáo diều. C. Dòng sông, con đò, sáo diều, đồng xanh. D. Dòng sông, cánh cò, bờ đê, đồng xanh. B. Thơ sáu chữ. D. Thơ bảy chữ. Câu 4. Dòng nào nêu đúng nội dung của bài thơ trên? Câu 6. Chủ đề của đoạn thơ là gì? A. Bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển. B. Bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê Bắc Bộ. C. Nỗi nhớ da diết, sự gắn bó thủy chung, tình yêu quê hương sâu nặng của tác giả. D. Mong muốn được quay trở về với cuộc sống ở làng quê bình dị của tác giả. Câu 5. Trong câu thơ “Sáo diều trong gió ngân nga”, từ “ngân nga” có nghĩa là gì? A. Chỉ âm thanh kéo dài và vang mãi. C. Chỉ âm thanh trong trẻo, kéo dài. A. Tình cảm gia đình. C. Tình yêu thiên nhiên. B. Chỉ âm thanh vui vẻ, vang mãi. D. Chỉ âm thanh buồn, kéo dài. B. Tình yêu quê hương đất nước D. Tình yêu đôi lứa. Câu 7. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Bức tranh đẹp tựa thiên đường. 33 Câu 8. Bài thơ đã khơi gợi trong em những tình cảm gì đối với quê hương? Câu 9. Từ tỉnh cảm của nhà thơ, em cần làm những gì để thể hiện tình yêu với qu mình? (Trình bày ngắn gọn từ 3 đến 5 câu) II. VIÉT (4.0 điểm) Viết bài văn kể lại một trải nghiệm kỉ niệm sâu sắc của em với thầy cô hoặc bạ Hết |