Vẽ các đường thăng và tinh góc tạo bởi mỗi đường thẳng với trục hoànhMọi người giúp em làm tờ đề này với em vote điểm 10 ----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- Bài 3: Vẽ các đường thăng và tinh góc tạo bởi mỗi đường thẳng với trục hoành a) y = 2x+3 b) y=- c) y=2x-4 Bài 4: Vẽ hai đường thẳng y=4x+3 và y=-x−2 và tìm tọa độ giao điểm. M . Tương tự: vẽ và tìm toạ độ giao điểm của các đường thẳng sau a) y = 3x – 2 và y = 4x +3 b) y = 5x − 1 và y = -3x+2 Bài 5: Cho hàm số y=mx+3; y=(2m−1)x −5. Tìm m để hai hàm số trên là hai hàm số bậc nhất có đô thị hai đường thẳng: a) Hai đường thẳng song song b) Hai đường thẳng cắt nhau Tương tự: Cho hàm số y=3x+1-m; y= -3x+m+3 . Tìm m để đồ thị hai hàm số đã cho là a) Cắt nhau tại một điểm trên trục tung b) Cắt nhau tại một điểm trên trục hoành Bài 6: Cho hàm số y=3x-3; y=-3x + 2m+9 . Tìm m để đồ thị hai hàm số đã cho là a) Cắt nhau tại một điểm trên trục tung b) Cắt nhau tại một điểm trên trục hoành Bài 7: Tìm m để đồ thị hàm số y=(m − 1)x+m là đường thẳng a) Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 b) Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3 c) Đi qua điểm A(1;2) Bài 8: Viết phương trình đường thẳng d : y= ax+b biết a) d có hệ số góc là –3 và đi qua điểm 4(-14). b) d song song với đường thẳng y = x- 3 và đi qua một điểm trên trục hoành có hoành độ bằng 5 Tương tự: P(1;2) và Q(3:4) a) 4(1;2) và B(2;1) Bài 9 : Cho hàm số y = ax + b a) Xác định hệ số a, b biết đồ thị (d) của hàm số đi qua điểm A(2;-2) và song song với đường thần b) Vẽ đồ thị hàm số với a, b vừa tìm được c) Tinh số đo góc tạo bởi (d) vửa về với trục Ox, làm trộn đến phút d) Gọi giao điểm của (d) với trục hoành là B, với trục tung là C. Tính diện tích tam giác OBC Bài 10 : Cho đường thẳng y =(3m* + 1)x + m – 4 (d). Chứng minh khi m thay đổi đường thăng (ử) luôn đi qu một điểm cổ định. |